« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội.


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN MAI HƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢƠNG ĐÀO TẠO.
- Các vấn đề lý luận chung về chất lượng và chất lượng đào tạo.
- Khái niệm về Chất lƣợng và chất lƣợng đào tạo.
- Các vấn đề đánh giá chất lƣợng đào tạo.
- Quản lý chất lƣợng đào tạo và vấn đề nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
- Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo.
- Các phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo.
- Đánh giá kết quả của hoạt động đào tạo.
- Phƣơng pháp đánh giá quá trình đào tạo.
- Phƣơng pháp đánh giá trực tiếp chƣơng trình đào tạo.
- 39 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- Tổ chức hoạt động đào tạo.
- Quy mô và kết quả đào tạo những năm gần đây.
- Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội.
- Đánh giá thực trạng về chƣơng trình đào tạo.
- Đánh giá thực trạng về hoạt động đào tạo.
- Đánh giá chất lƣợng làm việc của sinh viên tại các doanh nghiệp.
- Tổng hợp các kết quả phân tích đánh giá chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội.
- 86 v CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CHO TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.87 3.1.
- Định hướng và mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội.
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cho trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội.
- Hoàn thiện chƣơng trình đào tạo.
- 107 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT ĐẦY ĐỦ TIẾNG VIỆT ĐẦY ĐỦ TIẾNG ANH ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế International Organization for Standardization JIS Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JIS Japanese Industrial Standards TQC Kiểm soát chất lƣợng toàn diện Total Quality Control DN Doanh nghiệp WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới World Trade Organization vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Bảng 2.1: Quy mô đào tạo của Nhà trƣờng qua các năm học.
- 44 Bảng 2.2: Quy mô đào tạo theo ngành học.
- 44 Bảng 2.3: Kết quả đào tạo của Nhà trƣờng qua các năm học.
- 45 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ kết quả đào tạo của các ngành năm học 2011/2012.
- Đánh giá tính phù hợp của mục tiêu đào tạo.
- Đánh giá tính phù hợp của chƣơng trình với mục tiêu đào tạo.
- Quy mô đội ngũ giảng viên theo trình độ đào tạo của Nhà trƣờng.
- Đánh giá chất lƣợng giáo trình, tài liệu môn học.
- Đánh giá về chất lƣợng phòng học lý thuyết.
- Đánh giá về chất lƣợng phòng thƣ viện.
- Tính cấp thiết của đề tài: Việt Nam đã hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, nhu cầu về nhân lực chất lƣợng cao rất lớn và cấp bách.
- Chính vì vậy, để đáp ứng đƣợc nhu cầu nguồn nhân lực có chất lƣợng để phát triển đất nƣớc thì hoạt động đào tạo phải không ngừng nâng cao chất lƣợng.
- Bên cạnh đó, Nhà nƣớc quy định các trƣờng Đại học, Cao đẳng trong hệ thống giáo dục Việt Nam phải thực hiện việc kiểm định chất lƣợng đào tạo một cách thƣờng xuyên và nghiêm túc.
- Đối với mỗi cơ sở đào tạo, việc nâng cao chất lƣợng đào tạo là vấn đề mang tính sống còn, quyết định đến sự tồn tại của đơn vị đó.
- Trong những năm qua, quy mô các trƣơng Đại học, Cao đẳng và Trung cấp với đủ loại ngành nghề, loại hình đào tạo tăng lên một cách nhanh chóng.
- Kéo theo sự gia tăng nhanh chóng về số lƣợng và quy mô các cơ sở đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân là sự suy giảm về chất lƣợng đào tạo.
- Một trong những nguyên nhân là do chất lƣợng đào tạo nói chung bị giảm sút và hoạt động đào tạo của các trƣờng không theo nhu cầu của xã hội.
- Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội có bề dày truyền thống hơn 50 năm hình thành và phát triển, có chức năng, nhiệm vụ đào tạo nguồn nhận lực có trình độ cao đẳng kinh tế - kỹ thuật và trình độ thấp hơn trong lĩnh vực kinh tế và quản lý.
- Không ngừng đổi mới và nâng cao các chƣơng trình đào tạo để đáp ứng phù hợp nhu cầu của xã hội.
- Hoạt động của Nhà trƣờng cũng nằm trong xu thế phát triển chung của ngành giáo dục đào tạo và cũng chịu sự ảnh hƣởng của những biến động đó.
- Chính vì những lý do trên đã thúc đẩy tác giả quyết định chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội” nơi tác giả công tác để làm Luận văn Thạc sỹ của mình.
- Tình hình nghiên cứu Hàng năm, trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội đều có những báo cáo, tổng kết để đánh giá chất lƣợng của hoạt động đào tạo của mình theo tháng, học kỳ và năm học.
- Đối tƣợng nghiên cứu về nâng cao chất lƣợng năng lực quản lý, năng lực cạnh tranh của Nhà trƣờng hoặc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên.
- Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có đề tài nào nghiên cứu về chất lƣợng đào tạo và nâng cao chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.
- Với truyền thống trên 50 năm xây dựng phát triển và trƣởng thành, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo để nâng cao khả năng cạnh tranh của Nhà trƣờng trong giai đoạn mới thì cần phải có một đề tài nghiên cứu về vấn đề nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội” là một đề tài mới, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội tìm ra giải pháp và hƣớng đi đúng đắn để nâng cao vị thế của mình trong hệ thống các cơ sơ giáo dục đào tạo trong nƣớc, nâng cao uy tín của Nhà trƣờng đối với xã hội.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội nhằm đánh giá đƣợc hiện trạng chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.
- Trên cơ sở đó đề ra và xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội trong thời gian tới.
- Một trong những nhiệm vụ quan trọng để nghiên cứu đề tài là nghiên cứu các căn cứ làm cơ sở lý luận của vấn đề chất lƣợng đào tạo và các tiêu chuẩn để đánh giá chất lƣợng đào tạo.
- Thứ hai là phân tích và đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội dựa trên các tiêu chí: quy mô và kết quả đào tạo.
- mục tiêu và nội dung chƣơng trình đào tạo.
- hình thức đào tạo và phƣơng pháp giảng dạy.
- công tác kiểm tra và đánh giá chất lƣợng đào tạo và đánh giá của nơi sử dụng sản phẩm đào tạo của Nhà trƣờng.
- Thứ ba, chỉ ra những thành tựu đã đạt đƣợc, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo tại trƣờng.
- Thứ tƣ là đề xuất và xây dựng các giải pháp cơ bản nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội trong thời gian tới.
- Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về chất lƣợng của hoạt động đào tạo tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.
- Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội dựa trên việc phân tích các số liệu trong 5 năm học gần nhất, từ năm học 2009/2010 đến năm học và giải pháp nâng cao chất nâng cao chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng trong những năm tiếp theo.
- Dựa trên thực trạng hoạt -4- động, số liệu thống kê thực tế hoạt động đào tạo của trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội từ năm học để tìm ra mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả của chất lƣợng đào tạo.
- Trực tiếp điều tra và quan sát các hoạt động của Nhà trƣờng, nhất là hoạt động đào tạo để tổng hợp và phân tích số liệu, tìm ra các quy luật và xu thế hoạt động của đối tƣợng nghiên cứu.
- các số liệu từ các báo cáo chính thức, các kết quả nghiên cứu có liên quan để phân tích thực trạng về chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội từ năm học .
- Hệ thống hóa lý luận về chất lƣợng đào tạo.
- Trên cơ sở đó, đề ra những giải pháp đối với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội.
- Từ việc phân tích từng nội dung cụ thể sau đó đánh giá khái quát tổng hợp vấn đề về chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội.
- Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về đào tạo, chất lƣợng đào tạo.
- Phân tích và đánh giá chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội, chỉ ra đƣợc những tồn tại tác động đến chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng cũng nhƣ nguyên nhân của những tồn tại đó một cách chuẩn xác và kịp thời nhất.
- Đề xuất các giải pháp có tính đột phá, thực tiễn và có tính khả thi cao nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo và tính cạnh tranh của Nhà trƣờng.
- Luận văn là tài liệu tham khảo tốt cho Ban giám hiệu Nhà trƣờng và những ngƣời đang quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lƣợng đào tạo của các cơ sở đào tạo cũng nhƣ các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về giáo dục.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì cấu trúc của luận văn gồm 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chất lƣợng và chất lƣợng đào tạo.
- Chƣơng 2: Phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội.
- Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo cho trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội.
- -6- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢƠNG ĐÀO TẠO 1.1.
- Các vấn đề lý luận chung về chất lƣợng và chất lƣợng đào tạo 1.1.1.
- Khái niệm về Chất lượng và chất lượng đào tạo 1.1.1.1.
- Khái niệm về chất lượng “Chất lƣợng” là thuật ngữ đƣợc sử dụng để mô tả các thuộc tính hay tính chất của một đối tƣợng nào đó nhƣ: đẹp - xấu, tốt - xấu, cao - thấp.
- Thông thƣờng, khi nói đến chất lƣợng của một đối tƣợng là nói đến giá trị và giá trị sử dụng cao của đối tƣợng đó.
- Quan điểm về chất lƣợng tùy thuộc vào nhận thức của mỗi ngƣời vì chất lƣợng là một vấn đề của nhận thức riêng.
- Một đối tƣợng có thể đƣợc đánh giá là có chất lƣợng hoặc không có chất lƣợng tùy thuộc vào nhận thức của chủ thể đánh giá, sử dụng và cảm nhận.
- Chất lƣợng của một sản phẩm thể hiện ở khả năng thoả mãn nhu cầu của nó.
- Đối với một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó mà không đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời sử dụng thì bị coi là hàng kém chất lƣợng dù công nghệ sản xuất ra nó có hiện đại đến đâu đi nữa.
- Từ trƣớc đến nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lƣợng.
- Một số định nghĩa về chất lƣợng đã đƣợc các chuyên gia đƣa ra nhƣ sau: Theo quan niệm của Joseph M.Juran, ngƣời đƣợc vinh danh là “bậc trƣởng lão của các chuyên gia quản lý chất lƣợng trên thế giới thì chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu.
- Phillip B.Crosby, nhà tƣ tƣởng quản lý có ảnh hƣởng nhất tại Mỹ và Châu Âu trong lĩnh vực quản lý chất lƣợng lại cho rằng Chất lượng là sự phù hợp với các yêu cầu hay đặc tính nhất định.
- Còn theo quan điểm của Giáo sƣ Tiến sỹ Kaoru Ishikawa, nhà tiên phong về chất lƣợng tại Nhật Bản thìChất lượng là sự sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất.
- Có những quan điểm cho rằng chất lƣợng là sự đáp ứng đƣợc hệ thống các tiêu -7- chuẩn đƣợc đề ra.
- Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2008 định nghĩa chất lƣợng là: “Tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tƣợng) tạo cho thực thể (đối tƣợng) đó khả năng thỏa mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn”.
- Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế đƣa ra một định nghĩa về chất lƣợng đƣợc thừa nhận ở phạm vi quốc tế.
- Nội dung của định nghĩa này thể hiện ở Điều 3.1.1 của tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa chất lƣợng là: "Mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp có đặc tính vốn có".
- Chất lƣợng không chỉ là một đặc tính đơn lẻ mà là toàn bộ các đặc tính quyết định mức độ đáp ứng các yêu cầu đặt ra.
- Chất lượng đào tạo Đối với các cơ sở đào tạo, chất lƣợng đào tạo là yếu tố quyết định sự “sống còn” của cơ sở đào tạo đó.
- Chất lƣợng đào tạo là yếu tố quan trọng nhất và ảnh hƣởng đến mọi mặt hoạt động của cơ sở đào tạo trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trƣờng.
- Ngày nay, lĩch vực đào tạo chuyên nghiệp đang dần chuyển sang cơ chế tự chủ, kinh phí đào tạo không còn đƣợc ngân sách cấp thì chất lƣợng đào tạo càng là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của cơ sở đào tạo.
- Vì vậy, để đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh thì việc không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo là việc làm thƣờng xuyên, liên tục và cần nhiều nguồn lực của các nhà quản lý của các cơ sở đào tạo.
- Chất lƣợng đào tạo là một chỉ tiêu tổng hợp của nhiều yếu tố cấu thành nên nó.
- Chất lƣợng đào tạo thể hiện ở quá trình đào tạo, kết quả của hoạt động đào tạo và thể hiện ở sau quá trình đào tạo.
- Đối với một cơ sở đào tạo thì chất lƣợng đào tạo thể hiện ở năng lực nhận thức của ngƣời học, thái độ của ngƣời học, kiến thức tích lũy và kỹ năng sau khi đƣợc đào tạo của ngƣời học.
- Yếu tố quan trọng nhất thể hiện ở chất lƣợng đào tạo là kỹ năng làm việc của ngƣời đƣợc đào tạo, nó bao gồm kỹ năng cứng và kỹ năng mềm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt