« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu tạo động lực cho nhân viên làm việc tại Tổng Công ty Máy và Thiết bị công nghiệp.


Tóm tắt Xem thử

- vii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP.
- Ngƣời lao động và động lực làm việc của ngƣời lao động tại doanh nghiệp.
- Ngƣời lao động tại doanh nghiệp.
- Động lực của ngƣời lao động tại doanh nghiệp.
- Tạo động lực cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp (hay đƣợc gọi tắt là tạo động lực tại doanh nghiệp.
- Khái niệm tạo động lực cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp.
- Mục đích và vai trò của việc tạo động lực cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp.
- Một số học thuyết tạo động lực làm việc.
- Các công cụ tạo động lực cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp.
- Khái niệm công cụ tạo động lực cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp.
- Công cụ tạo động lực cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến công cụ tạo động lực của ngƣời lao động tại doanh nghiệp.
- 28 - CHƢƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY MÁY VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP - 29 - 2.1.
- Cơ cấu lao động theo trình độ.
- Bố trí sử dụng lao động trong Tổng Công ty.
- Phân tích cơ cấu lực lƣợng lao động theo độ tuổi.
- Phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Tổng Công ty Máy và thiết bị công nghiệp.
- Kết quả của công tác tạo động lực cho ngƣời lao động thông qua việc áp dụng các công cụ tạo động lực.
- Phân tích về năng suất lao động.
- Phân tích kinh phí tạo động lực cho nhân viên.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tạo động lực lao động tại Tổng công ty Máy và thiết bị công nghiệp.
- Phân tích yếu tố thị trƣờng lao động.
- Phân tích yếu tố pháp luật và quy định của Nhà nƣớc liên quan đến công tác tạo động lực.
- Đánh giá chung về công tác tạo động lực lao động tại Tổng công ty Máy và thiết bị công nghiệp.
- 61 - 2.4.4 Những thuận lợi và khó khăn của Tổng công ty Máy và thiết bị công nghiệp khi tiến hành công tác tạo động lực cho nhân viên.
- 63 - CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC NHÂN VIÊN ĐANG CÔNG TÁC TẠI TỔNG CÔNG TY MÁY VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP - 64 - 3.1.
- 64 - 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp.
- Giải pháp 1: Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận để tạo nguồn tài chính cho công tác tạo động lực lao động.
- 71 - 3.2.3 Giải pháp 3: Cải tiến chính sách tiền lƣơng và tiền thƣởng, chi phí văn phòng tạo động lực lao động.
- 50 - vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ.
- 35 - Bảng 2.3: Bố trí sử dụng lao động tại Tổng Công ty.
- 36 - Bảng 2.4: Cơ cấu lực lượng lao động theo độ tuổi.
- 38 - Bảng 2.6: Các yếu tố khảo sát công tác tạo động lực làm việc.
- 47 - Bảng 2.15: Các hình thức đào tạo nâng cao trình độ lao động của MIE.
- 50 - Bảng 2.17: Năng suất lao động của nhân viên.
- Khi một cá nhân có động lực làm việc thì sẽ thúc đẩy họ dồn hết tâm lực cho công việc và làm việc một cách hăng say, sáng tạo, với tinh thần trách nhiệm cao để đạt được mục tiêu ix của tổ chức cũng như của bản thân người lao động.
- Vì vậy, tạo động lực cho nhân viên trở thành vấn đề đáng quan tâm hơn hết của mọi tổ chức.
- Tạo động lực tại Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp là công tác quan trọng, nó có ý nghĩa như sau: Trong ngắn hạn: góp phần làm tăng năng suất lao động cá nhân của từng người lao động dẫn đến tăng năng suất lao động toàn Tổng công ty và từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.
- Xã hội càng phát triển sức ép về công việc ngày càng lớn, căng thẳng của người lao động trong công việc ngày càng tăng.
- Thực hiện tốt công tác tạo động lực cho người lao động sẽ góp phần giải phóng người lao động khỏi những căng thẳng trong quá trình lao động, tăng sự yêu thích lao động.
- Trong dài hạn: góp phần xây dựng đội ngũ những người lao động có năng lực, có trình độ chuyên môn cao, tay nghề kỹ thuật cao, có lòng nhiệt huyết, hết mình vì sự phát triển của Tổng công ty.
- Tạo động lực cho người lao động góp phần để lao động trở thành nhu cầu của cuộc sống.
- Đối với người sử dụng lao động, Tạo động lực cho người lao động là sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực.
- Đối với người lao động, Tạo động lực là thỏa mãn được nhu cầu vật chất và tinh thần, tạo ra cảm thấy thoải mái trong công việc làm cho người lao động yêu thích công việc, lao động sáng tạo phát triển tư duy và thực hiện công việc có hiệu quả.
- Chính vì những lí do trên, em đã quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu tạo động lực cho nhân viên làm việc tại Tổng Công ty Máy và Thiết bị công nghiệp” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực tại Tổng công ty Máy và thiết bị công nghiệp.
- Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu các hoạt động tạo động lực cho nhân viên Tổng công ty Máy và thiết bị công nghiệp.
- Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định tính hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết của đề tài thông qua việc tìm hiểu, các tài liệu báo chí, giáo trình học có liên quan đến tạo động lực làm việc cho người lao động.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận thì kết cấu luận văn của học viên gồm 3 chương như sau: Chương 1 : Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động tại doanh nghiệp Chương 2 : Phân tích thực trạng việc tạo động lực lao động tại Tổng công ty Máy và thiết bị công nghiệp Chương 3 : Giải pháp tạo động lực cho nhân viên tại Tổng Công ty Máy và Thiết bị công nghiệp Do thời gian, trình độ nhận thức lý luận và thực tiễn còn hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót.
- 1 - CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP 1.1.
- Ngƣời lao động và động lực làm việc của ngƣời lao động tại doanh nghiệp 1.1.1.
- Ngƣời lao động tại doanh nghiệp 1.1.1.1.
- Khái niệm về ngƣời lao động trong doanh nghiệp Theo Bộ Luật Lao động, người lao động nói chung được định nghĩa ― Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động‖.
- Người lao động là người sử dụng tư liệu sản xuất của chính mình hoặc của người khác một cách hợp pháp để sản xuất ra sản phẩm có giá trị sử dụng.
- Lao động trong doanh nghiệp là các hoạt động có mục đích của con người, là quá trình sức lao động tác động lên đối tượng lao động thông qua tư liệu sản xuất nhằm tạo nên những vật phẩm, những sản phẩm theo mong muốn.
- Vì vậy lao động là điều kiện cơ bản và quan trọng nhất trong sự sinh tồn và phát triển của xã hội loài người.
- quá trình lao động là kết hợp giữa ba yếu tố sản xuất, đó là: Sức lao động – Đối tượng lao động – Tư liệu sản xuất.
- Tuy nhiên, với đề tài này khi đề cập đến người lao động học viên chỉ đề cập trong phạm vi hẹp là nhân viên các phòng ban.
- Bởi vì họ là lực lượng chiếm chủ yếu trong doanh nghiệp, chịu ảnh hưởng lớn bởi các công cụ tạo động lực cho người lao động.
- Đặc điểm của ngƣời lao động trong doanh nghiệp Người lao động luôn đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng được những yêu cầu về điều kiện làm việc và an toàn lao động.
- Người lao động luôn đề cao các vấn đề lợi ích kinh tế, họ đòi hỏi mức lương đánh giá đúng giá trị sức lao động của họ.
- 2 - Người lao động mong muốn có công việc ổn định, phù hợp, có thể gắm bó lâu dài.
- Người lao động luôn mong muốn đạt được những thành tích cao trong công việc và có cơ hội phát triển nghề nghiệp.
- Động lực của ngƣời lao động tại doanh nghiệp 1.1.2.1.
- Khái niệm về động lực của ngƣời lao động tại doanh nghiệp Có nhiều những quan niệm khác nhau về động lực trong lao động nhưng đều có những điểm chung cơ bản nhất.
- Theo Nguyễn Vân Điềm – Nguyễn Ngọc Quân (2012) ―Động lực lao động là sự khao khát, tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới một mục tiêu, kết quả nào đó‖.
- Theo Bùi Anh Tuấn (2013) ―Động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người tích cực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao.
- Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như bản thân người lao động‖.
- Các nhà lãnh đạo và nhà quản lý luôn đặt ra câu hỏi là làm thế nào để người lao động làm việc một cách hăng say nhiệt tình.
- Khi tìm hiểu một tập thể người lao động làm việc, các nhà quản lý luôn thắc mắc tại sao khi cùng làm một công việc như nhau nhưng người này làm việc nghiêm túc, chăm chỉ, hết sức mình và mang lại hiệu quả và năng suất cao còn người khác thì ngược lại.
- Trong quá trình tìm hiểu đó, các nhà quản lý đã phát hiện ra rằng chính hệ thống nhu cầu, chính sự thỏa mãn nhu cầu và đạt được những lợi ích nhất định của người lao động đã tạo ra động cơ và động lực làm cho họ làm việc.
- Chỉ số đo động lực làm việc của ngƣời lao động tại doanh nghiệp - Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Năng suất lao động: Năng suất lao động được dựa trên việc hoàn thành - 3 - chỉ tiêu công việc được giao trong khoảng thời gian xác định.
- Chỉ tiêu được xây dựng dựa trên doanh số đạt được trên một lao động.
- Do vậy nâng cao năng suất lao động trong khi các yếu tố đầu vào khác không đổi đồng nghĩa với việc lợi nhuận sẽ tăng lên, đó là mục tiêu mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng mong muốn hướng tới.
- Sáng tạo và thích nghi trong công việc Người lao động làm việc một cách hăng say, nhiệt tình hơn và có hiệu quả, thường xuyên cải tiến, đổi mới phương pháp làm việc để nâng cao năng suất lao động.
- Đối với lao động mới sẽ giúp cho việc hòa nhập vào tổ chức doanh nghiệp dễ dàng hơn, rút ngắn thời gian lãng phí không cần thiết.
- còn đối với lao động lâu năm thì làm họ trở nên gắm bó với doanh nghiệp hơn, tạo ra các cơ hội khác cho bản thân như cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp.
- Ý thức kỷ luật làm việc Chỉ số này được đánh giá thông qua việc hoàn thành tốt công việc và chấp hành nội quy cơ quan, không vi phạm kỷ luật lao động.
- Sự hài lòng của người lao động Mức hài lòng của người lao động là một trong những chỉ tiêu đnahs giá sự hài lòng của doanh nghiệp.
- một khi người lao động cảm thấy hài lòng họ sẽ làm việc hiệu quả và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
- Tạo động lực cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp (hay đƣợc gọi tắt là tạo động lực tại doanh nghiệp) 1.2.1.
- Khái niệm tạo động lực cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp - 4 - Các nhà quản lý trong tổ chức muốn xây dựng công ty của mình vững mạnh thì phải dùng mọi biện pháp kích thích người lao động hăng say làm việc, phát huy tính sáng tạo trong quá trình làm việc.
- Đây là vấn đề về tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp.
- Vậy tạo động lực cho người lao động được hiểu là tất cả các biện pháp của nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo ra động cơ cho người lao động, do đó vấn đề quan trọng nhất của tạo động lực là xác định mục tiêu.
- Nhưng để đề ra được những mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của người lao động, tạo cho người lao động sự hăng say, nỗ lực trong quá trình làm việc thì nhà quản lý phải biết được mục đích hướng tới của người lao động sẽ là gì.
- Việc dự đoán và kiểm soát hành động của người lao động hoàn toàn có thể thực hiện được thông qua việc nhận biết động cơ và nhu cầu của họ.
- Mục đích và vai trò của việc tạo động lực cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp Động lực lao động đóng vai trò quan trọng trong sự tăng năng suất lao động khi các điều kiện đầu vào khác không đổi.
- Động lực lao động như một sức mạnh vô hình từ bên trong con người thúc đẩy họ lao động hăng say hơn.
- Tuy nhiên động lực lao động chỉ là nguồn gốc để tăng năng suất lao động chứ không phải là điều kiện để tăng năng suất lao động bởi vì điều này còn phụ thuộc vào trình độ, kỹ năng của người lao động, vào trình độ khoa học công nghệ của dây truyền sản xuất.
- Đối với cá nhân ngƣời lao động - Tạo ra giá trị lợi ích cho người lao động: Người lao động chỉ hoạt động tích cực khi mà họ được thảo mãn một cách tương đối những nhu cầu của bản thân, điều này được thể hiện ở lợi ích mà họ được hưởng.
- Khi mà người lao động cảm thấy lợi ích mà họ nhận được không tương xứng với những gì họ bỏ ra họ cảm thấy không thỏa mãn được những nhu cầu của mình thì sẽ gây ra cảm giác chán nản làm việc, không tập trung vào công việc.
- Lợi ích là phương tiện để thỏa mãn nhu cầu nên lợi ích mà người lao động nhận được phải tương xứng với những gì mà họ cống hiến thì mới tạo ra động lực cho họ làm việc.
- Động lực lao động còn giúp cho người lao động có thể tự hoàn thiện mình: Khi có được động lực trong lao động, người lao động có được nỗ lực lớn hơn để lao động, học hỏi, đúc kết những kinh nghiệm trong công việc, nâng cao kiến thức, trình độ để tự hoàn thiện mình.
- Tạo tâm lý thỏa mãn thúc đẩy người lao động làm việc: con người luôn có những nhu cầu cần được thỏa mãn về cả mặt vật chất và tinh thần.
- Khi người lao động những nhu cầu của mình được đáp ứng sẽ thúc đẩy được tính sáng tạo và đẩy năng suất, chất lượng công việc lên cao hơn và ngược lại họ chỉ hoàn thành công việc được giao mà không có được tính sáng tạo hay cố gắng phấn đấu trong lao động, họ chỉ coi công việc đang làm như một nghĩa vụ phải thực hiện theo hợp đồng lao động mà thôi.
- Một trong những giải pháp tình thế là tăng năng suất lao động để có thể tạo ra lợi nhuận cao hơn trên cơ sở trang thiết bị và vốn sẵn có, do đó có tốc độ tích lũy vốn cao hơn.
- Vì lý do nêu trên, vấn đề tạo động lực cho người lao động hiện nay đang là mối quan tâm của nhiều nhà lãnh đạo và quản lý.
- Mặt khác, khi vấn đề vốn đầu tư và trang thiết bị đã được giải quyết thì tăng năng suất và kích thích lao động sáng tạo vẫn là vấn đề bức xúc cần đầu tư giải quyết thích đáng để doanh nghiệp và các cơ quan nghiên cứu nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung có thể phát triển nhanh và có hiệu quả.
- Tạo động lực cho người lao động là tạo sự thôi thúc bên trong của con người đến với lao động, sự thôi thúc đó được tạo ra dựa trên một tác động khách quan nào đó lên ý thức.
- Do đó, khi kích thích bất cứ hoạt động lao động nào, người quản lý phải chú ý đến yếu tố tâm lý như mục đích công việc, nhu cầu, hứng thú, động

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt