« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Cơ sở lý luận về chất lượng và nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên thế giới và ở Việt Nam.
- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn của một số nước trên thế giới.
- Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Việt Nam.
- 40 iii 2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Xuyên.
- 45 2.2.1 Khái quát về tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện giai đoạn .
- Kết quả đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.
- Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Xuyên.
- Thực trạng chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp.
- Thực trạng chất lượng nghề đào tạo nghề phi nông nghiệp.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Xuyên.
- Yếu tố chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo nghề.
- Yếu tố nhận thức của người lao động nông thôn về đào tạo nghề.
- Yếu tố vốn đầu tư cho hoạt động đào tạo nghề.
- Yếu tố mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo nghề với các cơ sở sử dụng lao động đã qua đào tạo.
- Đánh giá chung về chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Xuyên.
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Xuyên giai đoạn 2015-2020.
- Đầu tư xây dựng và hiện đại hóa các cơ sở đào tạo nghề.
- Áp dụng linh hoạt và có hiệu quả các hình thức và phương pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Bên cạnh đó, chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo nghề và các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng lao động.
- Mục tiêu cụ thể - Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” trên địa bàn huyện Phú Xuyên giai đoạn 2011-2013.
- Đối tượng nghiên cứu - Tình hình quản lý và tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.
- Tình hình chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.
- Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Tác giả Lê Thị Đạo, nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai” (năm 2012).
- Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Đồng Nai.
- Những công trình nghiên cứu trên, đã đánh giá các khía cạnh và mức độ khác nhau của hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Cơ sở lý luận về chất lượng và nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.1.
- Nói tới nâng cao chất lượng nguồn lao động có nghĩa là phải đề cập tới đào tạo nghề.
- Theo đó, đào tạo nghề cho lao động nông thôn bao gồm đào tạo nghề nông và các nghề phi nông nghiệp cho những người lao động ở nông thôn.
- b) Khái niệm chất lượng đào tạo nghề.
- phương pháp đào tạo, phương tiện phục vụ đào tạo.
- giáo viên và cán bộ quản lý đào tạo.
- nội dung đào tạo.
- cơ sở vật chất, tài chính phục vụ đào tạo.
- chính sách đào tạo nghề của nhà nước.
- mối liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp, tổ chức sử dụng người lao động sau đào tạo.
- Những đặc điểm trên cần được xem xét kỹ khi đưa ra giải pháp đào tạo nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn.
- b) Đặc điểm của đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Đặc điểm về đối tượng đào tạo (người lao động.
- Đặc điểm về sử dụng kết quả đào tạo: Việc sử dụng kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn mang những điểm đặc thù sau.
- Vì vậy, người lao động có nhu cầu đào tạo các nghề này cao.
- Do vậy, đào tạo nghề cho những lao động nông nghiệp sẽ vất vả hơn và tốn kém hơn.
- Các yêu cầu trên đưa đến yêu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải thay đổi trên các mặt sau.
- Như vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong CNH, HĐH là cần thiết đối với lao động làm nông nghiệp và lao động chuyển sang các lĩnh vực khác.
- Có thể phân các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn bao gồm.
- Đối với đào tạo nghề nông nghiệp.
- Đối với đào tạo nghề phi nông nghiệp.
- chính sách sử dụng lao động qua đào tạo.
- Vì vậy, năng lực giáo viên dạy nghề tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo nghề.
- Bên cạnh đó, cấp trình độ đào tạo ở các cơ sở đào tạo nghề cũng rất khác nhau (chưa có nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, bồi dưỡng, nâng bậc thợ).
- Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên thế giới và ở Việt Nam 1.3.1.
- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn của một số nước trên thế giới 1.3.1.1.
- Các doanh nghiệp liên kết với các trường dạy nghề để đào tạo đội ngũ lao động.
- Chính phủ Nhật Bản rất chú trọng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhằm tạo đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao.
- Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Việt Nam Luận văn đã khảo cứu kinh nghiệm của một số địa phương sau: 1.3.2.1.
- Tỷ lệ lao động nông thôn làm đúng nghề được đào tạo chiếm 30%.
- dạy nghề theo hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo mới chỉ đạt 10,16%.
- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn không thể thiếu vai trò hỗ trợ và quản lý của nhà nước về cơ sở vật chất.
- Cần đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, chính sách đào tạo nghề cho người LĐNT.
- Chọn cơ sở tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn + 5 cơ sở hoặc tổ chức đào tạo nghề (phỏng vấn 25 cán bộ, giảng viên).
- Chọn cơ sở sử dụng lao động qua đào tạo nghề + 12 cơ sở tuyển dụng và sử dụng lao động phi nông nghiệp.
- Phiếu phỏng vấn thu thập các thông tin về đánh giá khả năng và chất lượng lao động sau đào tạo nghề phi nông nghiệp.
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case study) nhằm đánh giá chất lượng và nguyên nhân hạn chế chất lượng của từng hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Xuyên thời gian qua.
- Đánh giá của người sử dụng lao động về chất lượng của lao động sau đào tạo (theo các mức độ: tốt, trung bình, kém).
- 42 Về Giáo dục đào tạo.
- Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Xuyên 2.3.1.
- 2/3 cơ sở (67%) đánh giá lao động không chấp hành kỷ luật lao động của DN và 1/3 cơ sở (33%) có ý kiến đánh giá lao động kém là do nội dung đào tạo nghề chưa thật sự phù hợp với công việc.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Xuyên 2.4.1.
- giải quyết một phần nhu cầu của DN về lao động được đào tạo.
- Yếu tố nhận thức của người lao động nông thôn về đào tạo nghề Chất lượng của công tác đào tạo nghề phụ thuộc vào nhận thức của học viên.
- Đây chính là những khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn".
- Củng cố quan hệ này là một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
- tham gia các lớp dạy nghề lưu động cho lao động nông thôn do vậy chất lượng đào tạo nghề ngắn hạn từng bước được nâng lên.
- Kết quả này, đã tác động tích cực đến việc mở rộng qui mô, hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Những hạn chế Kết quả đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn chưa đạt được mục tiêu đề ra do nhiều nguyên nhân.
- nên cơ sở dạy nghề khó chủ động trong tổ chức thực hiện công tác dạy nghề, dẫn đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn bị ảnh hưởng nhiều.
- Đại đa số các lớp đào tạo nghề là dành cho lao động nông thôn có trình độ văn hóa thấp và không đồng nhất.
- Công tác kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện tuyển sinh mở các lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện chưa thường xuyên.
- cơ sở tham gia đào tạo nghề phải có đủ điều kiện, được hoạt động giáo dục nghề nghiệp.
- Phấn đấu đến năn 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 40 - 60 % trở lên.
- Tập trung đào tạo nghề mới để người lao động có thể chuyển sang sản xuất công nghiệp, dịch vụ và chuyển nghề.
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Xuyên giai đoạn .
- 100% số nghề được đào tạo cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện có đủ giáo trình theo quy định.
- Phương pháp đào tạo phải gắn với sản xuất.
- từ đó có kế hoạch xây dựng chương trình đào tạo phù hợp cho từng cơ sở đào tạo nghề cho 98 lao động nông thôn.
- Do tính đặc thù của lao động nông thôn, việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần phải có những cách thức tổ chức phù hợp với từng nhóm đối tượng.
- đào tạo nghề lồng ghép từ các chương trình khác được 2.012 người.
- Song luận văn cũng nghiêm túc chỉ ra hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn còn hạn chế, chồng chéo, chưa đồng bộ, mức đầu tư thấp.
- Chất lượng đào tạo nghề của huyện chưa sát với quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
- Đầu tư xây dựng và hiện đại hóa các cơ sở đào tạo nghề - Thường xuyên đổi mới chương trình, nội dung giảng dạy phù hợp với nhu cầu học nghề của lao động nông thôn.
- Quy hoạch, phát triển cơ sở đào tạo dạy nghề của huyện giai đoạn .
- Mở rộng liên kết với các doanh nghiệp, cơ sở đào tạo nghề trong và ngoài huyện đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- cùng hợp tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Phát động và tổ chức tốt phong trào thi đua “mỗi làng một sản phẩm” để thúc đẩy hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện.
- Lê Thị Đạo (2012), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.
- UBND huyện Phú Xuyên (2010), Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Xuyên đến năm 2020, Hà Nội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt