« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ cán bộ Trung tâm Bồi dưỡng kiến thức và đào tạo nghề cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ THU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NÔNG DÂN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYỄN THỊ THU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NÔNG DÂN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ cán bộ Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- 6 CHƯƠNG 1 - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY TRONG TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ ĐẠO TẠO NGHỀ CHO NÔNG DÂN VĨNH PHÚC.
- Cơ cấu nguồn nhân lực.
- CÁN BỘ VÀ CÁC TIÊU CHÍĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY.
- Khái niệm về cán bộ.
- Khái niệm về chất lượng, chất lượng cán bộ giảng dạy.
- Vai trò, vị trí, tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ giảng dạy.
- Một số tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ giảng dạy.
- KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CB GIẢNG DẠY.
- Kinh nghiệm một số nước trong việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ CB giảng dạy.
- Một số kinh nghiệm có thể vận dụng ở Việt Nam trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy.
- 34 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NÔNG DÂN TỈNH VĨNH PHÚC.
- GIỚI THIỆU TRUNG TÂM BDKT&ĐTN CHO NÔNG DÂN TỈNH VĨNH PHÚC.
- THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA ĐỘI NGŨ CB GIẢNG DẠY TẠI TRUNG TÂM BDKT&ĐTN CHO NGƯỜI NÔNG DÂN TỈNH VĨNH PHÚC.
- Chất lượng CB giảng dạy theo cơ cấu.
- Chất lượng CB giảng dạy theo kỹ năng và thái độ làm việc.
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CB GIẢNG DẠY TRONG TRUNG TÂM BDKT&ĐTN CHO NÔNG DÂN TỈNH VĨNH PHÚC.
- 67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CHO ĐỘI NGŨ CB GIẢNG DẠY TRONG TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NÔNG DÂN TỈNH VĨNH PHÚC.
- MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CHO ĐỘI NGŨ CB GIẢNG DẠY TRONG TRUNG TÂM BDKT&ĐTN CHO NÔNG DÂN TỈNH VĨNH PHÚC.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CHO CB GIẢNG DẠY TRONG TRUNG TÂM BDKT&ĐTN CHO NÔNG DÂN.
- Giải pháp 2: Bố trí sử dụng đúng CB giảng dạy vào từng vị trí việc làm.
- Giải pháp 3: Đổi mới công tác đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CB giảng dạy trong Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đối với Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân Vĩnh Phúc.
- 105 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BDKT&ĐTN Bồi dương kiến thức và đào tạo nghề CB Cán bộ UBND Ủy ban nhân dân CNH - HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa ĐH Đại học CĐ Cao đẳng TC Trung cấp QLĐA Quản lý đề án QLNN Quản lý nhà nước PTNT Phát triển nông thôn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.
- 1: Cơ cấu độ tuổi CB giảng dạy tại Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc được thể hiện ở biểu 2.1.
- 45 Bảng 2.2:Trình độ đào tạo của CB giảng dạy tại Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân Vĩnh Phúc.
- 48 Bảng 2.3: Việc bố trí công việc cho CB Giảng dạy trong Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân Vĩnh Phúc.
- 49 Bảng 2.4: Đánh giá chất lượng CB giảng dạy trong Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc theo kỹ năng thuyết trình.
- 51 Bảng 2.5: Đánh giá chất lượng CB giảng dạy trong Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc theo kỹ năng sử dụng máy tính, máy chiếu.
- 53 Bảng 2.6: Đánh giá chất lượng CB Giảng dạy trong Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc theo kỹ năng làm việc nhóm, phát huy trí tuệ tập thể.
- 54 Bảng 2.7: Chất lượng CB giảng dạy được đánh giá theo thái mức độ vi phạm quy chế của CB giảng dạy Trong Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc.
- 56 Bảng 2.8: Kết quả điều tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ của CB giảng dạy trong Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân Vĩnh Phúc.
- 58 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Những bất cập trong sử dụng đội ngũ CB giảng dạy trong Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân Vĩnh Phúc.
- 73 Hình 3: Quy trình xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CB giảng dạy trong Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc.
- 90 Hình 4:Mục đích của đào tạo, bồi dưỡng CB giảng dạy.
- 92 Hình 5:Phương pháp đào tạo cùng tham gia (Trao đổi - Workshop.
- Lý do chọn đề tài Nguồn nhân lực luôn là một yếu tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
- Ngày nay, chất lượng nguồn nhân lực có ý nghiã hết sức quan trọng đối với sự phát triển.Nếu trước đây sự phát triển của một quốc gia chủ yếu dựa vào các nguồn lực như tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn tư bản, nguồn lao động, thị trương tiêu thụ… thì hiện nay chính tri thức lại có ý nghĩa hết sức to lớn góp phần tạo nên sự thịnh vượng, giàu có cho một quốc gia, lãnh thổ.
- Xu thế toàn cầu hóa cùng với sự phát triển của công nghệ thong tin, đã làm cho các quốc gia, lãnh thổ ngày càng trở nên gần nhau hơn, qua đó sự cạnh tranh bao giờ cũng trờ nên gay gắt êchất lượng nguồn nhân lực cao hơn, được đào tạo tốt hơn Trong bối cảnh đất nước ta đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, cùng với những thời cơ và vận hội mới là những thời cơ và vận hội mới là những khó khăn và thách thức khôn lường thì việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cho mỗi đơn vị, tổ chức là mối quan tâm hàng đâu cuả Đảng và Nhà nước ta nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới trong giai đoạn hiện nay Những năm gần đây, việc thực hiện chủ trương xây dựng đội ngũ công chức, cán bộ ở nước ta đã đạt được một số kết quả nhất định.
- Song trên thực tế cho thấy, 1 đội ngũ công chức, cán bộ hiện nay chưa thực sự ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới.
- Vấn đề được chọn có tính bức xúc và quan trọng vì những lý do sau: Một là: Mục tiêu của cả nước trong công tác nâng cao kiến thức, huấn luyện nghề cho nông dân trong thời kỳ CNH – HĐH, xây dựng nông thôn mới và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Sở Nông nghiệp và PTNT đã thành lập Trung tâm bồi dưỡng kiến thức và đào tạo nghề cho người nông dân tỉnh Vĩnh Phúc.
- Kết quả, được nông dân đón nhận nhiệt tình, nhiều nông dân sau khi được học đã thay đổi cách nghĩ, cách làm, chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, lựa chọn ngành, nghề, việc làm, từng bước nâng cao đời sống.
- Đặc biệt, hầu hết nông dân khi tham gia lớp học đều đề nghị tiếp tục được bồi dưỡng kiến thức, đào tạo các nghề nông nghiệp hoặc phi nông nghiệp cụ thể, tư vấn về các lĩnh vực chuyển dịch lao động, vay vốn, mua, thuê đất, phát triển vào sản xuất.
- Hiện nay và nhất là trong tương lai, nhu cầu được bồi dưỡng kiến thức và đào tạo ngành nghề trở thành một nhu cầu tất yếu, thường xuyên và cần thiết đối với nông dân trên địa bàn tỉnh.
- Do vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong trung tâm là hết sức cần thiết (Báo cáo Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009).
- Hai là: Hiệu quả của công tác bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho nông dân.
- Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn đã thành lập Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân, với nhiệm vụ chính là bồi dưỡng cho 100% chủ hộ nông dân trên địa bàn tỉnh.
- Các lĩnh vực nông dân được tiếp cận thuộc 3 chuyên đề: chủ trương, chính sách của nhà nước, của tỉnh liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Kết quả, chương trình được nông dân đón nhận nhiệt tình, đánh giá đúng trọng tâm và thiết thực.
- Cùng với học tại lớp, nông dân được đi thăm quan các mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả trong và ngoài tỉnh.
- Rất nhiều nông 2 dân đã thay đổi các nghĩ, cách làm, chuyển từ sản xuất nông nghiệp nhỏ, mục tiêu thấp sang sản xuất hàng hoá, mục tiêu cao hơn, chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phân công lao động, lựa chọn nghề nghiệp nhằm mang lại thu nhập cao, từng bước nâng cao đời sống.
- Chương trình bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho nông dân là nội dung quan trọng và có ý nghĩa chiến lược để thực hiện thắng lợi nghị quyết 03-NQ/TU.
- Chương trình này được ví như hành động “kích hoạt ngòi nổ”, thúc đẩy tư duy của nông dân, tạo tiền đề để nông dân phát triển sản xuất, xây dựng đời sống mới.
- Sau hơn 1 năm hoạt động, Ban QLĐA đang thực hiện tốt nhiệm vụ bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho nông dân.
- Tuy nhiên, sau khi nắm được những kiến thức, vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông thôn và nông dân, người nông dân rất cần được cập nhật kiến thức thường xuyên, được tư vấn và trợ giúp về định hướng nghề nghiệp, đào tạo, huấn luyện các nghề để có thể lựa chọn việc làm phù hợp và bền vững.
- Ba là: Vai trò của nông nghiệp, nông thôn và nông dân hiện nay là rất quan trọng.
- Khi kinh tế của tỉnh tăng trưởng mạnh, bộ mặt nông nghiệp, nông thôn, đời sống nông dân thay đổi nhanh, theo chiều hướng tích cực.
- Đời sống nông dân tuy được cải thiện, nhưng còn thấp so với các đối tượng có thu nhập khác.
- Đặc biệt, nông dân là người sản xuất nông nghiệp, nhưng thu nhập từ nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp (khoảng trên 30% trong tổng thu hàng năm, còn lại là nguồn thu từ rất nhiều nguồn khác).
- Như vậy, vấn đề định hướng nghề nghiệp, giải quyết lao động dư thừa, khi nông nhàn cho nông dân trong thời kỳ hiện nay là rất quan trọng.
- Trong đó, có một chương trình về đào tạo nghề cho nông dân (hàng triệu nông dân sẽ được đào tạo nghề).
- Còn số lượng đáng kể lao động là nông dân khó tiếp cận.
- Việc đào tạo nghề, xuất khẩu lao động, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho nông dân đã có một số cơ quan và tổ chức thực hiện, tuy nhiên chưa đáp ứng được hết nhu cầu, sự mong mỏi và nhiều vấn đề thắc mắc của đông đảo nông dân trong tỉnh.
- Do vậy, công tác bồi dưỡng kiến thức, đào tạo nghề cho nông dân rất cần sự quan tâm, đầu tư và hỗ trợ của tỉnh nhiều hơn nữa.
- Bốn là: Thực tế cho thấy, đội ngũ công chức hiện nay chưa thực sự ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới.
- Điều đó là do nhiều nguyên nhân, nhưng một trong những nguyên nhân chính là do những bất cập trong viêc tuyển dụng của đất nước Vì vậy, vấn đề bức xúc đặt ra ở đây là phải xây dựng và đào tạo đội ngũ công chức, bảo đảm thi hành nhiệm vụ nhà nước một cách có hiệu quả .
- Từ các vấn đề cấp thiết nêu trên đây, để đánh giá được thực trạng của đội ngũ CB Giảng dạy ở Trung tâm BDKT & ĐTN cho nông dân, tìm ra những nguyên nhân mạnh, yếu, nhất là những nguyên nhân hạn chế nhằm xây dựng những giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng đội ngũ CB Giảng dạy đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới của tỉnh.
- Chính vì thế, tôi chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp khóa học là: “Nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ cán bộ Trung tâm Bồi dưỡng kiến thức và đào tạo nghề cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc” 4 2.
- Mục đích của luận văn Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng CB giảng dạy: vai trò, vị trí, tầm quan trọng của đội ngũ CB giảng dạy của trung tâm.
- Đánh giá thực trạng đội ngũ CB giảng dạy ở Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CB giảng dạy ở Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân nhằm đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới, xứng đáng với vai trò, nghiệp của Trung tâm.
- Đối tượng của đề tài Nghiên cứu về chất lượng của đội ngũ CB giảng dạy ở Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phạm vi của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu về chất lượng đội ngũ CB giảng dạy ở Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc, cơ sở số liệu dựa vào kết quả tổng điều tra số lượng, chất lượng CB giảng dạy của Trung tâm.
- Phương pháp thực hiện đề tài: Để thực hiện đề tài, tác giả thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo cuả Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân, các tạp chí, bài báo có liên quan.
- Ngoài ra tác giả thu thập số liệu sơ cấp bằng các phương pháp khác nhau, cụ thể: Phương pháp chuyên gia: các cá nhân được mời phỏng vấn sâu là các cán bộ trong Trung tâm Phương pháp điều tra khảo sát: các cá nhân được khảo sát điều tra là các cán bộ trong Trung tâm.
- Qua đó, đánh giá thực trạng, nêu ra những hạn chế, nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ CB Giảng dạy tại Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân.
- Đóng góp khoa học và thực tế của luận Góp phần hệ thống hóa và xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng CB giảng dạy.
- làm rõ những đặc điểm của đội ngũ CB giảng dạy trong Trung tâm.
- Qua phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng, rút ra những mặt mạnh, những hạn chế và nguyên nhân của thực trạng để từ đó, làm tiền đề xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ CB giảng dạy của Trung tâm đáp ứng yêu cầu của người lao đóng trong thời kỳ mới.
- Làm rõ và đưa ra quan điểm, phương pháp tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch, đào tạo và những giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng đội ngũ CB giảng dạy tại Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân.
- Kết luận của luận văn Luận văn bao gồm phần mở đầu, nội dung và phần kết luận Nội dung cuả luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về chất lượng đội ngũ CB giảng dạy trong Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc Chương 2: Đánh giá chất lượng đội ngũ CB giảng dạy tại Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ CB Giảng dạy ở Trung tâm BDKT&ĐTN cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc.
- Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp tác giả đã nghiên cứu, tham khảo và sử dụng nhiều tài liêụ của các công trình, hội thảo khoa học có liên quan 6 đến nguồn nhân lực và đội ngũ CB giảng dạy để tăng cường tính thực tiễn của đề tài nghiên cứu, hội thảo khoa học có liên quan đến nguồn nhân lực và đội ngũ CB giảng dạyđể tăng cường tính thực tiễn của đề tài nghiên cứu đóng góp vào chủ trương phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt