« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương - Luật Hành chính


Tóm tắt Xem thử

- LHSự xác định những hành vi nào là tội phạm còn LHC quy định về các quy tắc bắt buộc chung mà nếu vi phạm các quy tắc ấy trong 1 số trờng hợp có thể phải chịu trách nhiệm hình sự, nếu ko thì đc coi là vi phạm hành chính..
- Tội phạm quy định trong LHSự khác với vi phạm hành chính ở mức độ gây nguy hiểm cho xã hội của hành vi do đó hình phạt áp dụng với tội phạm hình sự cũng cao hơn, trình tự xử lý và thẩm quyền xử lí cũng khác nhau..
- hành chính – chính trị ( quốc phòng, nội vụ, t pháp,...).
- Câu 4:Phơng pháp hành chính và phơng pháp ktế, mqhệ?VD minh họa A.Phơng pháp hành chính.
- Tổ chức.
- bộ trởng bộ giáo dục Ng~ thiện Nhân trả lời chất vấn ngày gt;.Để chính sách tăng lơng này có thể đc áp dụng chung trong cả nớc thì các cq hành chính thuộc hệ thống giáo dục phải ra văn bản chỉ đạo từ cao xuống thấp, từ trung ơng đến từng trờng học của từng địa phơng..
- Lệnh, quyết định chủ tịch nớc.
- VB ban lãnh đạo các cq, tchức, đvị hành chính-sự nghiệp, ktế NN ban hành thực hiện chức năng qlý nội bộ.
- đó đã áp dụng p2 nào.VD việc ban hành rộng rãi các văn bản cá biệt hoặc quy phạm có tính mệnh lệnh là biểu hiện của p2 cỡng chế, p2 hành chính.Nếu sd chủ yếu các hthức tổ chức, gthích thì là p2 thuyết phục..
- Câu 8:Cải cách thủ tục hành chính A.ý nghĩa.
- Tiến hành ngay việc rà soát, bổ sung, sửa đổi các quy định nội bộ về quy trình, thủ tục hành chính ko còn phù hợp, gây phiền hà cho việc tiếp nhận và xử lý công việc của ng` dân và doanh nghiệp.
- Là cơ chế gq công việc của tchức, CD thuộc thẩm quyền của cq HC NN từ tiếp nhận ycầu, hồ sơ, đến trả lại kquả thông qua một đầu mối là “bộ phận tiếp nhận và trả kết quả” tại cq hành chính NN.
- Công chứng, chứng thực: lấy nhanh, trg ngày nghỉ, trả kquả tại nhà theo y/c Câu 10:Cơ quan hành chính ở VN: KN, đặc điểm.
- 2,Có tính độc lập tơng đối về tổ chức – cơ cấu 3,Có thẩm quyền do pháp luật quy định.
- 3, Thẩm quyền của các cq qlý NN chỉ giới hạn trogn phạm vi hoạt động chấp hành điều hành và chủ yếu đc quy định trong các văn bản pháp luật về tổ chức bộ máy NN hoặc các điều lệ, quy chế.
- all cq qlý NN đề thành lập trên cơ sở Vb các cq NN có thẩm quyền.
- CQ quản lý thẩm quyền riêng: quyền hạn có hiêu lực trg phạm vi.
- Nhận định:”Chủ thể của hoạt động hành chính có thể là cơ quan hành chính và ngời có thẩm quyền trong các cơ quan đó” là đúng..
- Đây là 1 trong 4 chủ thể cơ ban của hoạt động hành chính <cq hành chính, cán bộ công chức, tổ chức xã.
- Nhiệm vụ, chức năng, thẩm quyền.
- C.Hình thức hoạt động và thẩm quyền.
- 3.Các cơ quan hành chính NN ở TW, cấp tỉnh, cấp huyện 4.Tòa án nhân dân, VKS ND các cấp.
- Quyền vs nghĩa vụ CC-VC có thẩm quyền đc PL quy định nhằm đảm bảo thực hiện tốt nvụ đc giao ( đặc ân so với các CD khác).
- Tính hệ thống quyết định của.
- Câu 22:Khái niệm quyết định hành chính và hành vi hành chính.
- Theo quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính sửa đổi 25-12-1998.
- A.Quyết định hành chính là quyết định bằng văn bản của cơ quan hành chính NN hoặc của ngời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính NN đc áp dụng 1 lần đối với 1 hoặc 1 số đối tợng cụ thể về 1 vấn đề cụ thể trong quản lý hành chính..
- B.Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính NN, của ngời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính NN khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật..
- quyết định tập thể ( có ~ vđề k qtrọng thuộc thẩm quyền ->.
- cá nhân có thẩm quyền nào đó qđịnh, k cần thảo luận và ban hành theo trình tự tập thể).
- đợc ban hành để giải quyết ~ vđề thuộc thẩm quyền CP.
- đợc ban hành để giải quyết ~ vđề thuộc thẩm quyền TTCP.
- Quyết định TTCP:.
- Thông t: hớng dẫn thi hành quyết định của các cq NN cấp trên.
- k có quy định rõ về hình thc QĐQLNN nào của UB, cá nhân có thẩm quyền của UB, chủ tịch UB ban hành.
- QĐQLNN của các cq thẩm quyền nội bộ ( ban lãnh đạo DN<.
- C.Trình dự thảo lên cơ quan có thẩm quyền ban hành.
- D.Thảo luận và thông qua dự thảo ở cơ quan có thẩm quyền.
- Nhiều, tuỳ thuộc đó là QĐQLNN nào ( QĐ xử phạt hành chính phải có biên lai, lập biên bản có ND xác định,....
- quan thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp sau đây:.
- Pháp lệnh 1989: quy định chặt chẽ theo hớng hạn chế đến mức hợp lí số lợng các cq NN có thẩm quyền về TNHC.
- Câu 30:Chủ thể của vi phạm hành chính.
- B.Tổ chức: tổ chức bị xử phạt HC về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.Sau khi chấp hành quyết.
- Hành vi ( hành động hoặc k hành động).
- lại tt truy cứu trách nhiệm cá nhân ( tt XPHC) Câu 32:Phân biệt giữa vi phạm hành chính và tội phạm.
- A,Trờng hợp cơ bản:Có thể căn cứ vào dâu hiệu pháp lý cơ bản của VPHC là những hành vi có tính chất trái pháp luật mà theo quy địng của pháp luật đc bảo vệ = các biện pháp TNHC để phân biệt.Mặt khác, ko phải mọi hành vi trái với pháp luật hành chính đều có thể coi là VPHC ví dụ nh các tội chống đối ng` thi hành công vu, công chức vi phạm kỉ luật gây hậu quả nghiêm trọng….
- Câu 33: Các CQ và ng có thẩm quyền xử phạt VPHC.
- Các CQ và ngời có thẩm quyền xử phạt VPHC - UBND cấo xã, huyện tỉnh.
- Bộ trởng Bộ CA có thẩm quyền trực tiếp áp dụng “trục xuất”.
- Thẩm quyền áp dụng các bp xử lý HC khác ( các bp cỡng chế HC đặc biệt) của UBNS các cấp.
- Câu 34:Nguyên tắc pháp chế trong xử phạt vi phạm hành chính.
- Câu 35: Nguyên tắc phân định thẩm quyền xử phạt đợc qđịnh trong L.
- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nớc ở địa phơng..
- Ngời có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại các điều từ Điều 31 đến Điều 40 của Pháp lệnh này có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực, ngành mình quản lý..
- Trong trờng hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều ngời, thì việc xử phạt do ngời thụ lý.
- Thẩm quyền xử phạt của những ngời đợc quy định tại các điều từ Điều 28 đến Điều 40 của Pháp lệnh này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính.
- Trong trờng hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt.
- Trong trờng hợp xử phạt một ngời thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt đợc xác định theo nguyên tắc sau đây:.
- b) Nếu hình thức, mức xử phạt đợc quy định đối với một trong các hành vi vợt quá thẩm quyền của ngời xử phạt, thì ngời đó phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt;.
- Câu 38: Các biện pháp xử phạt hành chính.Điểm đổi mới trong PL 2002 về các bp này A.Các biện pháp xử phạt hành chính.
- Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính 1.
- Trong trờng hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành chính hoặc để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính, ngời có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp sau đây theo thủ tục hành chính:.
- b) Tạm giữ tang vật, phơng tiện vi phạm hành chính;.
- đ) Khám nơi cất giấu tang vật, phơng tiện vi phạm hành chính;.
- e) Bảo lãnh hành chính;.
- áp dụng trong trờng hợp cần ngăn chặn, đình chỉ ngay những hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thơng tích cho ngời khác hoặc cần thu thập, xác minh những tình tiết quan trọng làm căn cứ để quyết định xử lý vi phạm hành chính..
- áp dụng trong trờng hợp cần xác minh những tình tiết quan trọng làm căn cứ để quyết định xử lý vi phạm hành chính..
- chỉ đợc tiến hành khi có căn cứ cho rằng ngời đó cất giấu trong ngời đồ vật, tài liệu, phơng tiện vi phạm hành chính.
- Trong trờng hợp có căn cứ để cho rằng nếu không tiến hành khám ngay thì đồ vật, tài liệu, phơng tiện vi phạm hành chính có thể bị tẩu tán, tiêu huỷ.
- A.Các biện pháp khắc phục hậu quả trong xử phạt hành chính.
- -Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép.
- -Quản chế hành chính.
- Nét đặc biệt của chúng là ở chỗ chúng đc áp dụng chủ yếu bởi các cơ quan hành chính NN theo thủ tục hành chính đối với các đối tợng ko có quan hệ trực thuộc về công vụ đối với cơ quan áp dụng các bp này, ko thông qua xét xử của tòa án nhân dân.Còn có 2 nét đặc biệt cơ bản là:.
- Ra quyết định sử phạt.
- Thi hành quyết định xử phạt.
- Ra quyết định xử phạt.
- CBCC vi phạm lần.
- HĐ kỉ luật do ng` đứng đầu cơ quan có thẩm quyền thành lập, thực hiện nhiệm vụ t vấn cho ng` có thẩm quyền trong việc áp dụng hình thức kỉ luật phù họp với vi phạm của CBCC..
- HĐ kỉ luật CBCC ko phải là lãnh đạo gồm 5 ng`<ng` đứng đầu cq hoặc cấp phó của ng` đứng đầu, đại diện BCH công đoàn, đại diên CBCC cùng bộ phận công tác với ng` vi phạm, ng` quản lý hành chính và chuyên môn nghiệp vụ của ng` vi phạm, n`g phụ trách tổ chức cán bộ của cơ quan>.
- 4,Ra quyết định kỉ luật.
- CBCC có quyền khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền..
- Nếu CBCC bị kỉ luật giữ chức vụ từ vụ trởng và tơng đơng trở xuống bị buộc thôi việc có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại toà án..
- Câu 46:Mô hình tchức tòa Hc?ý nghĩa của việc thành lập tòa hành chính ở nc ta A.Mô hình tổ chức Toà HC ở nc ta.
- mô hình tòa hành chính trong toà án nhân dân.
- B.ý nghĩa sự ra đời của tòa hành chính ở nớc ta..
- -Trc đây, khi toà án hành chính cha đc thành lập, mọi khiếu kiện của công dân đối với các hành vi hành chính, quyết định của cq hành chính và n`g có chức vụ đc giải quyết chủ yếu theo con đờng hành chính nghĩa là giải quyết bởi chính các cq bị khiếu kiện hoặc cấp trên của cq đó.Hệ thống tự xét xử này có những hạn chế lớn trong việc bảo vệ quyền lợi của công dân .Nhng với sự ra đời của tòa HC thuộc TAND thì công dân nếu ko đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của cq hành chính có quyền khởi kiện ra tòa hành chính..
- -Toà hành chính tồn tại khách quan, độc lập với bộ máy hành chính về mặt tổ chức, chỉ xét xử tuân theo pháp luật đảm bảo sự binh đẳng và công khai trong hoạt động tranh tụng.
- Sự ra đời của Tòa án hành chính thúc đẩy việc đảm bảo pháp chế và kỉ luật trong quản lý NN nói chung, đảm bảo quyền công dân và cq tổ chức nói riêng.Việc thành lập TAHC thể hiện chủ trơng đổi mới nền HC nc ta theo hớng tăng cờng những đảm bảo pháp lý cho các quyền công dân, cq, tổ chức theo hớng xây dựng NN pháp quyền..
- Câu 48:Thẩm quyền xét xử của Tòa án hành chính A.Đối tợng xét xử củaTAHC.
- 1,Quyết định hành chính: là quyết định bằng văn bản của cơ quan HCNN hoặc của ng` có thẩm quyền trong cq HC đối với 1 hoặc 1 số đối tợng cụ thể về 1 vấn đề cụ thể trong quản lý hành chính.
- 2,Hành vi hành chính: là hành vi của cq HCNN, ng` có thẩm quyền trong CQHCNN khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.
- B.Phân định thẩm quyền giữa các cấp toà án.
- C.Phân định thẩm quyền giữa các toà án và cơ quan hành chính.
- Sau khi có quyết định giải quyết khởi kiện hành chính của cơ quan hành chính ban hành mà ngoi khởi kiện ko đồng ý thì có quyền kiện ra tòa án hành chính.
- CQ có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải quyết - ý nghĩa qtrọng.
- Câu 50:Thủ tục “tiền tố tụng hành chính”.
- Giai đoạn tiền tố tụng hành chính có nghĩa là trc khi khởi kiện ra tòa án đối với 1 quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính, trc hết đơng sự phải khiếu nại với cơ quan nhà nc, ng` đã ra quyết định hoặc có hành vi đó.
- Ba là về nguyên tắc tòa hành chính chỉ có thể phán quyết về tính hợp pháp của các quyết định hành chính và hành vi hành chính nhng các cq HC còn có thể phán quyết cả về tính hợp lú của những QĐ, HV đó nh vậy công dân sẽ có nhiều khả năng hơn trong việc bảo vệ quyền lợi của mình..
- Quy định của PL 1996 về việc ng` khiếu nại có quyền kiện ra tòa chỉ khi “ko đồng ý” với quyết định giải quyết khiếu nại .Thực tế đặt ra trờng hợp ng` có thẩm quyền giải quyết khiếu nại trì hoãn giải quyết hoặc ko có quyết định giải quyết bằng văn bản rõ ràng.Trong trờng hợp đó công dân khó có thể bảo vệ quyền lợi của mình.Quy định này còn mâu thuẫn với các luật, pháp lệnh khác có quy định về trình tự khiếu nại hành chính..
- Tuy nhiên hạn chế này đã đc sửa đổi trong PL 1998, Pl đã quy định tăng thêm khả năng khiếu nại tiếp hoặc kiện ra tòa án hành chính của công dân trong trờng hợp đã hết thời gian quy định mà khiếu nại ko đc giải quyết.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt