« Home « Kết quả tìm kiếm

Viện trợ nước ngoài


Tóm tắt Xem thử

- Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh.
- VIỆN TRỢ NƯỚC NGOÀI.
- Viện trợ - ODA.
- Tài chính phát triển chính thức (ODF): Nguồn vốn cho vay từ chính phủ nước ngoài hay từ các tổ chức tài chính đa phương..
- Viện trợ ODA (Official Development Assistance):.
- Viện trợ không hoàn lại..
- Phân biệt viện trợ phát triển và viện trợ nhân đạo..
- Vốn tư nhân nước ngoài, viện trợ chính thức và tiền chuyển về của người lao động nước ngoài.
- Nguồn : WB, “Tài chính phát triển toàn cầu 2007”..
- Tỷ USD.
- Vốn tư nhân và chính thức đến các nước đang phát triển.
- Lược sử viện trợ nước ngoài.
- Viện trợ nước ngoài bắt đầu với việc tái thiết châu Âu sau Thế chiến thứ 2 qua kế hoạch Marshall và các khoản vay của WB.
- Viện trợ đã giúp châu Âu phục hồi nhanh chóng..
- Tiếp theo thành công này, các nước giàu đẩy mạnh viện trợ cho các nước nghèo..
- Các nước đang phát triển thiếu vốn – Đẩy mạnh cải cách ở nước nhận viện trợ – Các lý do khác?.
- Phát triển và viện trợ nước ngoài Mô hình Harrod-Domar.
- Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế là g = 8% và k = 5, thì tỷ lệ đầu tư/GDP phải đạt 40%..
- Khoản thiếu hụt này có thể được bổ sung bằng viện trợ và các nguồn vốn bên ngoài khác..
- Mô hình phát triển và viện trợ cho các nước đang phát triển.
- Tuy nhiên, các mô hình này lại tỏ ra không hữu hiệu khi áp dụng cho nhiều nước đang phát triển.
- Không có sự tương quan giữa viện trợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế.
- Một số nước nhận nhiều viện trợ (vd: Zambia), nhưng tăng trưởng chậm..
- Một số nước nhận ít viện trợ (vd: Trung Quốc), nhưng lại tăng trưởng nhanh..
- Viện trợ và tăng trưởng tại một số nước đang phát triển, 1970-93.
- Tỷ lệ viện trợ/GDP Nguồn: WB, “Đánh giá viện trợ”, 1998..
- Tại sao hiệu quả của viện trợ thường thấp?.
- Viện trợ đa mục tiêu (bên cạnh mục tiêu phát triển.
- Viện trợ được dành cho các đối tác chiến lược – Viện trợ vì lý do ý thức hệ chính trị.
- Viện trợ cho các nước thuộc địa cũ.
- Viện trợ để thúc đẩy xuất khẩu của nước cấp viện trợ..
- Động cơ sai lệch của cơ quan cấp và quản lý viện trợ.
- Quan chức xét viện trợ được thăng tiến nếu hoàn thành dự án cho vay, nhưng lại không bị kỷ luật khi khoản viện trợ không hiệu quả..
- Nước nhận viện trợ.
- Sử dụng viện trợ không theo mục đích cam kết do tính hoán đổi (fungibility)..
- Hiệu quả viện trợ yếu kém trở thành một lý do để các nước giàu giảm viện trợ..
- Tính có thể hoán đổi của viện trợ (1).
- Trước khi nhận viện trợ, quốc gia nghèo sản xuất tại điểm E 1 , tạo ra C 1 đơn vị hàng tiêu dùng và I 1 đơn vị hàng phục vụ cho đầu tư và phát triển..
- Hàng tiêu dùng Đầu tư.
- Tính có thể hoán đổi của viện trợ (2).
- Viện trợ = E 1 F, đường PPF dịch chuyển ra bên ngoài..
- Điều kiện của viện trợ là phải phục vụ đầu tư &.
- phát triển..
- Quốc gia nhận viện trợ phải nằm tại điểm F: tiêu dùng như trước, nhưng đầu tư đã tăng lên đúng bằng E 1 F..
- Nhưng quốc gia nhận viện trợ có xu hướng chuyển đến E 2 để tối đa hóa độ thỏa dụng bằng cách tiêu dùng nhiều hơn..
- Tính có thể hoán đổi của viện trợ (3).
- Làm thế nào quốc gia trên có thể chuyển viện trợ từ khu vực đầu tư phát triển sang khu vực sản xuất hàng tiêu dùng?.
- Câu trả lời: nhờ tính có thể hoán đổi của viện trợ, toàn bộ viện trợ vẫn được dùng cho đầu tư phát triển, nhờ đó quốc gia nhận viện trợ có thể phân bổ một phần nguồn lực nội địa trước đây dùng cho đầu tư phát triển sang sản xuất hàng tiêu dùng..
- “Đánh giá viện trợ” của NHTG.
- Viện trợ tài chính phát huy tác dụng trong môi trường chính sách tốt.
- Khi ấy khoản viện trợ bằng 1% GDP sẽ:.
- Các dự án phát triển có hiệu quả do củng cố thể chế và chính sách → cung cấp dịch vụ, hàng hóa công hiệu quả..
- Viện trợ giúp thúc đẩy cải cách trong những môi trường chính sách kém (chỉ giải ngân khi có chính sách tốt hơn).
- Và NHTG đã thay đổi chính sách viện trợ dựa vào những bài học rút ra?.
- Nguồn : WB, “Tài chính phát triển toàn cầu 2001”, Ch2..
- Viện trợ/GDP.
- Các nước đang phát triển chia theo nhóm thu nhập Kết quả phát.
- Bình quân từ 1992 đến 1994, các nước không có tiến bộ trong phát triển nhận nhiều viện trợ hơn….
- Trong năm 1998, những nước không có tiến bộ trong phát triển nhận ít viện trợ hơn..
- Viện trợ tiếp tục giảm cho tới đầu.
- Nguồn : WB, “Tài chính phát triển toàn cầu 2002”..
- Áp lực cân đối ngân sách của nước viện trợ.
- Áp lực của công chúng nước viện trợ.
- Sự nghi ngờ về hiệu quả viện trợ.
- Dòng vốn tư nhân tăng → giảm tầm quan trọng của viện trợ.
- Chỉ vài nước phát triển viện trợ theo mức mà UN đề ra (2005)….
- Tỷ lệ viện trợ trung bình 0,47%.
- Viện trợ Tsunami: Ủy ban viện trợ phát triển cung cấp 2,2 tỷ USD cho các nước chịu ảnh hưởng của thảm họa tsunami hồi tháng 12 năm 2004 ở Ấn Độ dương..
- Mục tiêu phát triển cho năm 2015 được 189 quốc gia cam kết vào năm 2000 (Mục tiêu Phát triển của Thiên niên kỷ - MDGs):.
- Hợp tác phát triển toàn cầu: tăng viên trợ, mở rộng tiếp cận thị trường và tăng cường tính bền vững của vay nợ..
- Tiếp tục tăng viện trợ?.
- Để đạt được mục tiêu MDGs, Hội nghị Tài chính cho Phát triển (Finance for Development) tổ chức tại.
- Các nước giàu tăng gấp đôi viện trợ từ 50 tỷ USD (2002) lên 100 tỷ USD/năm..
- EU cam kết đến năm 2006, viện trợ sẽ đạt 0,36% GNP, tăng từ 25,3 tỷ USD hiện tại lên 44,7 tỷ USD/năm..
- Mỹ cam kết sẽ tăng viện trợ lên thêm 10 tỷ USD (tăng 50%) kể từ 2004..
- 2010: EU và G8 phấn đấu tăng viện trợ thêm khoảng 50 tỷ USD so với mức năm 2005.
- Trong khi viện trợ suy giảm, thì nhiều quốc gia mắc nợ quá nhiều và không có khả năng chi trả..
- Liệu tăng viện trợ và giảm nợ có đạt được hai trụ cột của phát triển mà NHTG đang thúc đẩy?.
- Phát triển thể chế (hệ thống pháp luật, giáo dục, dịch vụ hỗ trợ, tài chính và cạnh tranh).
- Phát triển cơ sở hạ tầng..
- Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư 0.
- ODA/Tổng đầu tư ODA thực.
- hiện/ đầu tư nhà nước ODA thực.
- hiện Đầu tư của.
- Viện trợ Vay ưu đãi.
- Nông nghiệp – Phát triển nông 14%.
- Viện trợ Vay

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt