« Home « Kết quả tìm kiếm

Truyền thông đại chúng là sự giao tiếp giữa các nhóm xã hội lớn


Tóm tắt Xem thử

- Truyền thông đại chúng là sự giao tiếp giữa các nhóm xã hội lớn.
- Truyền thông đại chúng là một biển thể của giao tiếp đại chúng.
- Đặc tr ng thứ nhất của truyền thông đại chúng là việc nó sử dụng các ph-.
- Chính vì khả năng nh vậy của truyền thông đại chúng mà chúng ta coi nó nh là sự giao tiếp giữa các nhóm xã.
- Hơn thế sự giao tiếp giữa này tạo thành bản chất của truyền thông đại chúng và xác định xu hớng xã hội của nó..
- Trong truyền thông đại chúng nhiều đặc điểm tâm lý xã hội của quá.
- Tuy nhiên việc phân tích các hiện t ợng tâm lý xã hội ở cấp.
- Trong các thông điệp của truyền thông.
- đại chúng hiện thực của các mối quan hệ xã hội khuyết danh thể hiện rất rõ nét.
- Đồng thời, tuy rằng nhà truyền thông trong truyền thông đại chúng có "tính tập thể", tức là ngời thể hiện lợi ích của các nhóm xã hội lớn, thế nh ng ngời đại diện này th ờng là một cá.
- Cho nên, mối quan hệ liên cá nhân trong truyền thông đại chúng chỉ có thể ghi nhận dới dạng quan hệ của nhà truyền thông với ngời nhận tin cụ thể.
- nhà truyền thông (phát thanh viên, bình luận viên, nhà báo.
- Sự biểu hiện của mối quan hệ từ phía nhà truyền thông đến công chúng phức tạp hơn nhiều, bởi vì nhà truyền thông th ờng không nhìn thấy đối t ợng của mình một cách trực tiếp.
- Sự khác biệt trong việc phân tích các hiện t ợng tâm lý xã hội ở mức độ liên cá nhân và liên nhóm thể hiện ở chỗ, khi xem xét truyền thông đại chúng nh là sự giao tiếp giữa các nhóm xã hội lớn, thực chất chúng ta không thể nào nói đến hiện t ợng "cùng hoạt động", cũng nh đến các mối quan hệ của nó với quá trình giao tiếp theo nghĩa mà ngời ta dùng đến khi phân tích tâm lý xã hội các nhóm nhỏ và t ơng tác liên cá nhân..
- Trong truyền thông đại chúng, giao tiếp các nhóm lớn là một hiện thực.
- Nếu áp dụng vào các nhóm nhỏ thì có thể nói đó là các yếu tố giao tiếp trong việc tối u hoá hoạt động chung của những thành viên trong nhóm này, còn áp dụng trong lĩnh vực truyền thông đại chúng, thì chúng ta có thể xem nó nh là sự hoàn thiện hoá "hoạt động giao tiếp xã hội", với t cách nh nh là yếu tố làm tối u hoá hoạt động sống của các nhóm xã hội lớn và của cả xã hội..
- Việc nghiên cứu các chức năng xã hội và tâm lý xã hội của truyền thông.
- Phạm vi rộng lớn của công chúng trong truyền thông.
- đại chúng khiến cho các chức năng xã hội của nó càng có ý nghĩa to lớn..
- Các nhóm xã hội có quyền lực, tr ớc hết là giai cấp cầm quyền, thông qua các phơng tiện truyền thông đại chúng tác động mạnh mẽ tới tất cả các nhóm trong xã hội..
- Đặc tính chung nhất của các chức năng xã hội trong truyền thông đại chúng là ủng hộ và củng cố những quan hệ hiện hữu đang ngự trị, và tuyên truyền những t t ởng của giới lãnh đạo tới các tầng lớp xã hội khác nhau.
- Nói cách khác, truyền thông đại chúng là bộ phận cấu thành quan trọng của việc đảm bảo về thông tin và t t ởng cho hoạt động sống của xã.
- Ngời ta th ờng đề cập tới những chức năng xã hội của truyền thông.
- Chúng ta có thể nhấn mạnh một khía cạnh của chức năng quản lý xã hội, đó là việc thực hiện các mối quan hệ giữa các nhóm trong xã hội chính là tiền đề cần thiết cho xã hội hoạt.
- ở đây, chúng ta có thể xác định rõ các luồng thông tin khác nhau trong truyền thông đại chúng..
- Khi phổ biến các thông tin về hoạt động của các nhóm xã hội khác nhau truyền thông đại chúng đóng vai trò to lớn trong việc hình thành các quan niệm, các định kiến xã hội với các nhóm xã hội khác nhau đối với nhau..
- Cơ sở của tất cả các chức năng xã hội trong truyền thông đại chúng là các nhu cầu của xã hội.
- Tuy nhiên, hiệu quả việc đáp ứng các nhu cầu này một cách có hiệu quả phụ thuộc trực tiếp vào khả năng của truyền thông.
- đại chúng thoả mãn các nhu cầu tâm lý xã hội của công chúng.
- Trên cơ sở này, ngời ta th ờng nêu ra các chức năng tâm lý xã hội của truyền thông.
- đại chúng với những cơ sở là các nhu cầu tâm lý xã hội của toàn xã hội hay của mỗi khán, thính, độc giả..
- Vấn đề chức năng tâm lý xã hội của truyền thông đại chúng cha đợc nghiên cứu kỹ.
- nhân-nhóm, cá nhân, cá nhân-cá nhân, cá nhân với chính bản thân, làm cơ sở để chúng ta phân loại các chức năng tâm lý xã hội của truyền thông.
- đại chúng..
- Chức năng địng hớng xã hội (cá nhân-xã hội) 2.
- Chức năng định hớng xã hội.
- Đợc dựa trên nhu cầu của công chúng trong truyền thông đại chúng về thông tin để định hớng trong thế giới rộng lớn của các hiện t ợng xã hội.
- Chức năng này đợc thể hiện rõ nhất trong khía cạnh thông tin của truyền thông đại chúng - một hình thức của giao tiếp giữa các nhóm lớn..
- Truyền thông đại chúng trong thực tế có thể tạo ra một số lợng vô hạn các nhóm qui chiếu, với tính chất rất đa dạng, cả tích cực và tiêu cực.
- qui chiếu là cơ chế tâm lý đồng nhất của công chúng trong truyền thông đại chúng, với những thành viên khác của nhóm qui chiếu này..
- Việc đông đảo công chúng tiếp nhận đồng thời những thông điệp từ truyền thông đại chúng, tạo ra những tiền đề để cho họ giao tiếp với những ngời khác, mà th ờng tr ớc đó cha quen.
- của truyền thông đại chúng.
- Chức năng t ơng tác của truyền thông đại chúng còn biểu hiện cả trong hình thức nh thông tin phản hồi từ phía công chúng dới dạng th từ về các toà soạn, và các hình thức phản hồi khác đối với các thông điệp chậm.
- Đôi khi, truyền thông đại chúng trong chức năng này có thể đóng vai trò bổ trợ, dờng nó thay thế giao tiếp cá nhân trực tiếp ở mức độ nào đó, để cho những ngời bị thiếu hụt những quan hệ này vì những lý do này hay khác.
- Chức năng này biểu hiện ra trong các hiện t ợng, nh việc công chúng tìm thấy trong những thông điệp của truyền thông đại chúng, những lập luận ủng hộ trực tiếp hay gián tiếp các giá trị, quan điểm của họ, hay của các nhóm qui chiếu.
- Nhu cầu tự khẳng định mình có ý nghĩa to lớn đối với đối với mọi nhóm nhân chủng xã hội khác nhau.
- mãn nhu cầu này thông qua các phơng tiện truyền thông đại chúng có thể coi là môth chức năng tâm lý xã hội quan trọng..
- Tuy vậy, việc làm rõ các chức năng này cần thiết cho việc phân tích những khía cạnh khác nhau của truyền thông đại chúng.
- Đặc biệt nó cần thiết cho việc nghiên cứu hiệu quả và các hớng hoàn thiện truyền thông đại chúng.
- Rất có thể, nhờ những thống kê đúng đắn các chức năng tâm lý xã hội đối với các nhóm xã hội khác nhau, sẽ làm cho các thông điệp của nó trở nên gần gũi hơn hơn về mặt tâm lý.
- Điều này rất quan trọng và cần thiết nếu muốn truyền thông đại chúng có hiệu quả tốt..
- Đặc tr ng của truyền thông đại chúng, với t cách nh là quá trình giao tiếp giữa các nhóm lớn, chắc chắn sẽ để lại những dấu ấn của mình trên các thành tố và các mặt của sự giao tiếp.
- ở trên, chúng ta đã đã phân tích về truyền thông đại chúng và giao tiếp liên cá nhân đối với các thành phần cấu trúc của truyền thông đại chúng.
- đặc tr ng của truyền thông đại chúng theo quan điểm tâm lý xã hội thì.
- Hiển nhiên rằng, khía cạnh thông tin đợc thể hiện rõ nét nhất trong truyền thông đại chúng.
- thông tin đại chúng hay các quá trình thông tin đại chúng đợc dùng với nghĩa t ơng đơng với khái niệm truyền thông đại chúng (Schercovin 1973).
- Các thông tin từ truyền thông đại chúng là một trong những nguồn thông tin chính cho quần chúng về hoạt động sống của các cộng đồng xã.
- về những sự kiện bên ngoài phạm vi kinh nghiệm xã hội của công chúng trong truyền thông đại chúng, điều này làm cho khả năng định hớng xã.
- Cùng với kinh nghiệm xã hội của của cá.
- nhân, các thông điệp của truyền thông đại chúng đóng vai trò to lớn trong sự hình thành các quan niệm xã hội, những định kiến nhất.
- Đối t ợng của những nghiên cứu tâm lý xã hội về khía cạnh thông tin trong truyền thông đại chúng có thể là việc phân tích nội dung và hình thức các tin tức truyền thông đại chúng theo quan điểm chúng thực hiện các chức năng xã hội và tâm lý xã hội t ơng ứng nh thế nào..
- về việc xác định chân dung tâm lý xã hội của các nhóm xã hội lớn, khác nhau (ví dụ, những nghiên cứu về thanh niên trên những trang báo thanh niên - Lopachin 1978, Condratieva 1985).
- đáng tới các kết quả khoa học của tâm lý học xã hội.
- Những nghiên cứu tâm lý học xã hội về khía cạnh thông tin của truyền thông đại chúng có giá trị cả về mặt lý thuyết và thực tiễn.
- Một mặt, chúng giúp cho ta t duy tốt hơn về chính các hiện t ợng tâm lý xã hội, vốn là đối t ợng phân tích trong các bài báo, bản tin của truyền thông đại chúng.
- Mặt khác, trên cơ sở kết quả những nghiên cứu này có thể đa ra những kiến nghị cụ thể về sự hoàn thiện hoạt động của các phơng tiện truyền thông đại chúng.
- Những kết quả các nghiên cứu tâm lý học xã hội về khía cạnh thông tin của giao tiếp, có thể đợc giải thích theo quan.
- điểm thích hợp hay không thích hợp của việc thực hiện các chức năng tâm lý xã hội, thông qua các phơng tiện truyền thông đại chúng.
- Trong lĩnh vực này các chỉ dẫn của các nhà tâm lý xã hội có thể giúp hoàn thiện hoạt động thông tin xã hội của các phơng tiện truyền thông đại chúng..
- Về khía cạnh cảm nhận của truyền thông đại chúng thì nó đã đợc xem xét một phần ở phần đầu của bài báo.
- Những nghiên cứu đã chỉ rõ rằng nhà truyền thông trong hệ thống truyền thông đại chúng đợc công chúng cảm nhận, tr ớc hết nh một cá nhân giao tiếp với họ, chứ không chỉ đơn giản nh một nguồn thông tin.
- đặc tr ng riêng biệt của nhà truyền thông từ phía công chúng có thể hoặc tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả tác động của thông tin..
- trình truyền thông đến hoạt động sống của các nhóm xã hội lớn, chúng ta thấy việc xây dựng một mô hình tâm lý xã hội, mà trong đó có hai mối quan hệ: nhà truyền thông-thông tin, nhà truyền thông-công chúng, là mô hình hợp lý.
- Yếu tố đầu tiên liên kết các đặc tr ng của nhà truyền thông gắn với mối quan hệ "nhà tryền thông-thông tin".
- Các đặc điểm của nhà truyền thông nh tri thức của họ phù hợp với hiện thực mà họ nói đến (khía cạnh.
- điểm của mình đến công chúng (khía cạnh hành vi) là những đặc tr - ng có ý nghĩa quan trọng nhất trong sự tác đông của quá trình truyền thông.
- Yếu tố thứ hai bao gồm các đặc tr ng gắn với các mối quan hệ "nhà truyền thông-công chúng công chúng-nhà truyền thông".
- Tại đây, những đăc tr ng của nhà truyền thông nh kiến thức của họ về đối t ợng của mình (khía cạnh tri thức), thái độ tôn trọng chân thành của họ với công chúng (khía cạnh tình cảm), và kỹ năng tốt trong việc thực hiện sự giao tiếp bình đẳng với công chúng, tức là bình đẳng về vị thế tâm lý của nhà truyền thông và công chúng (khía cạnh hành động) là những.
- Mặt khác trong quá trình giao tiếp, những đặc tính của nhà truyền thông mà gây đợc thiện cảm từ phái công chúng đóng vai trò hết sức quan trong.
- trị to lớn của các đặc điểm kể trên, hoặc những đặc tính t ơng tự của nhà truyền thông trong lĩnh vực tác động của thông tin ở các dạng giao tiếp khác nhau, và đặc biệt là trong truyền thông đại chúng (Các vấn đề tác động của lời nói, 1973.
- Đồng thời, chúng ta thấy rằng việc xây dựng một mô hình tâm lý xã hội về hình ảnh của nhà truyền thông, việc làm rõ mối liên hệ giữa những đặc tr ng của họ với một loạt các quan hệ t ơng ứng trong quá.
- trình giao tiếp (nhà truyền thông-thông tin, nhà truyền thông-quần chúng) cho phép ta có thể sắp xếp lại chúng, đi sâu hơn vào bản chất, nội dung của các đặc tr ng này hiểu biết hơn nữa về mối quan hệ của chúng với hiệu quả tác động của thông tin trong truyền thông đại chúng..
- Có thể, việc gắn các đặc tr ng này với các chức năng tâm lý xã hội của truyền thông đại chúng, thí dụ, với các chức năng định hớng xã hội, thừa nhận xã hội v.v.
- có giá trị to lớn và nh nhau trong việc cảm nhận nhà truyền thông trong hệ thống của truyền thông đại chúng..
- đối với những đặc tính của nhà truyền thông mà có thể nhóm gọi là.
- Sau khi tiến hành trắc nghiệm "20 câu trả lời", ngời đợc điều tra sẽ viết ra một câu hỏi mà họ muốn hỏi nhà truyền thông đó.
- Việc phân tích so sánh sự cảm nhận một nhà truyền thông của các nhóm nhân chủng xã hội khác nhau là việc làm rất có triển vọng.
- về phơng diện khoa học cũng nh ứng dụng, để làm rõ các đặc điểm tâm lý của nhà truyền thông và cả của quần chúng..
- Khía cạnh t ơng tác của truyền thông đại chúng là mặt phức tạp nhất khi phân tách nó.
- Vai trò của nhà truyền thông và ngời nhận tin trong truyền thông đại chúng là cố định.
- ở đây, do tính gián tiếp của quá trình giao tiếp, giữa nhà truyền thông và công chúng không có quan hệ trực tiếp với nhau, và không có cả những thông tin phản hồi th ờng xuyên.
- tập thể các nhà truyền thông".
- Đồng thời mặt t ơng tác của giao tiếp trong truyền thông đại chúng cũng nh vậy.
- Có thể coi việc thông tin phản hồi dới dạng bài nhận xét, ý kiến đối với chơng trình này hay khác và các phản ứng trả lời của nhà truyền thông là biểu hiện mặt t ơng tác trong truyền thông đại chúng.
- Nói cách khác trong truyền thông đại chúng các giai đoạn t ơng tác riêng biệt của những ngời tham gia giao tiếp - hành động của nhà truyền thông và các phản ứng trả lời của "ngời tiếp nhận thông tin", bị tách ra về không gian và thời gian, nhng chúng thực tế có tồn tại..
- Đa ra những thông tin phản hồi, nhà truyền thông trong truyền thông.
- đại chúng dờng nh đóng góp công lao cá nhân và tập thể của mình vào việc hoàn thiện truyền thông đại chúng giống nh một hoặt động giao tiếp xã hội, ví dụ nâng cao chất l ọng thực hiện các chức năng xã hội, tâm lý xã hội.
- Ngoài ra, mặt t ơng tác của truyền thông đại chúng còn thể hiện ở chỗ nó tạo ra những khả năng to lớn cho sự t ơng tác của các nhóm xã hội lớn.
- Khi hoạt động của truyền thông đại chúng thích hợp, về nguyên tắc có thể tạo ra những tiền đề cho sự t ơng tác của chúng ở cấp.
- ơng tác trong truyền thông đại chúng.Việc phân tích những khía cạnh nói trên của truyền thông đại chúng có thể làm rõ một điều là mỗi khía cạnh trong số chúng đều có vai trò công lao trong giao tiếp của các nhóm xã hội lớn, và đồng thời giúp đỡ việc tối u hoá hoạt động sống của các nhóm này và của cả xã hội về căn bản baỏ đảm sự hoà nhập nhiều hơn của các tầng lớp xã hội vào việc giải quyết những vấn đề đã đặt ra, Tóm lại, việc phân tích truyền thông đại chúng vừa để hiểu rõ hơn quá trình này, vừa để làm rõ những ảnh hởng của nó đến hoạt động sống của cácnhóm xã hội lớn, và để hoàn thiên hệ thống các mối quan hệ xã hội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt