« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế về tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An.


Tóm tắt Xem thử

- 8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ THUẾ VỀ TIỀN THUÊ ĐẤT 9 1.1.
- Tổng quan về quản lý thuế.
- Khái niệm về quản lý thuế.
- Đặc điểm về quản lý thuế.
- Nguyên tắc về quản lý thuế.
- Cơ chế và mô hình quản lý thuế.
- Tiền thuê đất và quản lý thuế về tiền thuê đất.
- Khái niệm, bản chất tiền thuê đất.
- Đối tƣợng thu tiền thuê đất.
- Những căn cứ pháp lý cơ bản của thuế về tiền thuê đất.
- Quản lý thuế về tiền thuê đất.
- Tổ chức bộ máy quản lý thuế và phân cấp quản lý thuế.
- Nội dung và quy trình quản lý thuế.
- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý thuế về tiền thuê đất.
- Tỷ lệ NTT thuê đất đƣợc quản lý.
- Kết quả thực hiện thu về tiền thuê đất.
- Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý thuế về tiền thuê đất.
- Kinh nghiệm quản lý thuế về tiền thuê đất tại một số địa phƣơng trong và ngoài nƣớc.
- Kinh nghiệm quản lý thuế của một số quốc gia.
- 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ VỀ TIỀN THUÊ ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN, TỈNH NGHỆ AN.
- Kết quả quản lý thuế thu ngân sách trong những năm gần đây.
- Thực trạng công tác quản lý thuế về tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Dự toán thu thuế về tiền thuê đất.
- Quản lý kê khai và hoạch toán thuế.
- Thanh kiểm tra thuế về tiền thuê đất.
- Quản lý thông tin về ngƣời nộp thuế.
- Công tác thanh tra, kiểm tra thuế về tiền thuê đất.
- Quản lý nợ thuế và cƣỡng chế thuế về tiền thuê đất.
- 57 2.2.5 Công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT về tiền thuê đất.
- Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của công tác quản lý thuế về tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Đánh giá kết quả thực trạng về công tác quản lý thuế về tiền thuế đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- 67 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ VỀ TIỀN THUÊ ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN.
- Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quan điểm, định hƣớng về quản lý tiền thuê đất của tỉnh Nghệ An.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế về tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng trong công tác quản lý cho thuê đất để công tác QLT về tiền thuê đất đạt hiệu quả.
- Thƣờng xuyên kiểm tra, rà soát đối tƣợng đƣợc cho thuê đất để quản lý.
- Đào Thanh Bình HV: Phan Thu Quyên 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng HĐND Hội đồng nhân dân CBT Cán bộ thuế HĐTV Hội đồng tƣ vấn CB UNT Cán bộ ủy nhiệm thu HĐH Hiện đại hóa CCT Chi cục Thuế HKD Hộ kinh doanh CĐNS Cân đối ngân sách KHĐT Kế hoạch đầu tƣ CN Cá nhân MST Mã số thuế CNTT Công nghệ thông tin NNT Ngƣời nộp thuế CQT Cơ quan Thuế NSNN Ngân sách nhà nƣớc DN Doanh nghiệp QLT Quản lý thuế DNNN Doanh nghiệp nƣớc ngoài SDĐ Sử dụng đất DNTW Doanh nghiệp trung ƣơng SDĐPNN Sử dụng đất phi nông nghiệp DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh SXKD Sản xuất kinh doanh DNĐF Doanh nghiệp địa phƣơng TC Tổ chức DNLD Doanh nghiệp liên doanh TTĐ Tiền thuê đất ĐTNN Đầu tƣ nƣớc ngoài TTĐB Tiêu thụ đặc biệt ĐKKD Đăng ký kinh doanh TNCN Thu nhập cá nhân GDP Tổng sản phẩm quốc nội TNDN Thu nhập doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng UBND Ủy ban nhân dân GVHD: TS.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thuế và phân cấp quản lý thuế.
- 49 Bảng 2.5 – NNT thuê đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An .
- 58 Bảng 2.11- Chi tiết nợ thuế về tiền thuê đất của Cục Thuế Nghệ An từ 2011-2015.
- Vấn đề quản lý thuế sao cho đúng, đủ, kịp thời luôn đƣợc đặt ra để tạo nguồn thu cho ngân sách và đảm bảo sự công bằng trong thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nƣớc của Ngƣời nộp Thuế.
- Quản lý thuế các khoản thu từ đất, nhất là quản lý thuế về tiền thuê đất là một trong những loại thuế góp phần không nhỏ vào việc hoàn thành dự toán thu ngân sách nhà nƣớc.
- Hoàn thiện công tác quản lý thuế các khoản thu từ đất, đặc biệt là quản lý thuế về tiền thuê đất luôn là vấn đề mà các cấp quản lý thuế ở bất cứ địa phƣơng nào cũng quan tâm.
- Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Quản lý Thuế, thu ngân sách luôn vƣợt dự toán, số thu năm sau cao hơn năm trƣớc.
- Tuy nhiên, trong quản lý thuế các khoản thu từ đất, cụ thể về tiền thuê đất, Cơ quan Thuế còn thụ động, phụ thuộc rất nhiều vào chính sách, quy chế phối hợp giữa các ngành chức năng trên địa bàn.
- Vì vậy, để tránh thất thu thuế về tiền thuê đất, tôi đã chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế về tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An" với mục tiêu tăng thu ngân sách, góp phần vào hoàn thành chiến lƣợc phát triển chung của tỉnh.
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về tiền thuê đất và quản lý thuế về tiền thuê đất.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế về tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An: thành công và hạn chế cùng các nguyên nhân.
- Đề xuất giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế về tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An, từ đó đáp ứng đƣợc mục tiêu tối ứu hóa nguồn thu NS địa phƣơng nhằm phục vụ chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của Nghệ An.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý thuế về tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đi sâu phân tích thực trạng quản lý thuế về tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 4.
- Bố cục đề tài Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung chính của luận văn đƣợc kết cấu trong 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về quản lý thuế về tiền thuê đất Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý thuế về tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An Chƣơng 3: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế về tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An GVHD: TS.
- Đào Thanh Bình HV: Phan Thu Quyên 9 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ THUẾ VỀ TIỀN THUÊ ĐẤT 1.1.
- Tổng quan về quản lý thuế 1.1.1.
- Khái niệm về quản lý thuế Quản lý thuế là hoạt động tổ chức, điều hành và giám sát của cơ quan thuế nhằm đảm bảo ngƣời nộp thuế chấp hành nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách nhà nƣớc theo quy định của pháp luật.
- Quản lý thuế có vai trò bảo đảm cho chính sách thuế đƣợc thực thi nghiêm chỉnh trong thực tiễn đời sống kinh tế xã hội.
- Tuy nhiên, các mục tiêu này chỉ đƣợc hiện thực hóa nếu nhƣ công tác quản lý thuế thực hiện điều hành, giám sát để ai là ngƣời nộp thuế thì phải nộp thuế và ngƣời nộp thuế phải nộp đúng, nộp đủ và nộp đúng hạn số thuế phải nộp vào NSNN.
- Vì vậy, có thể khẳng định quản lý thuế có vai trò quyết định cho sự thành công của từng chính sách thuế.
- Theo nghĩa hẹp, quản lý thuế là một lĩnh vực quản lý hành chính nhà nƣớc.
- Quản lý thuế là việc tổ chức thực thi pháp luật thuế của nhà nƣớc, là hoạt động tác động và điều hành hoạt động đóng thuế của ngƣời nộp thuế.
- Theo nghĩa rộng, quản lý thuế là hoạt động mang tính lập pháp về thuế gồm các hoạt động về: hoạt động xây dựng chính sách thuế, ban hành pháp luật thuế, hoạt động tổ chức hành thu, xử lý vi phạm pháp luật thuế.
- Đặc điểm về quản lý thuế - Thứ nhất, quản lý thuế là việc quản lý bằng pháp luật Hoạt động quản lý thuế đƣợc quy định rõ trong pháp luật quản lý thuế (Luật quản lý thuế 2006).
- Theo đó việc quy định quyền hạn, trách nhiệm của ngƣời nộp thuế trên cơ sở hệ thống các văn bản pháp lý thuế cũng nhƣ quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền quản lý.
- Đào Thanh Bình HV: Phan Thu Quyên 10 - Thứ hai, quản lý thuế đƣợc thực hiện chủ yếu bằng phƣơng pháp hành chính.
- Trong quản lý để đạt đƣợc hiệu quả, có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ: phƣơng pháp kinh tế, phƣơng pháp cƣỡng chế, phƣơng pháp giáo dục thuyết phục, phƣơng pháp hành chính.
- Tuy nhiên trong quản lý thuế việc sử dụng phƣơng pháp hành chính là chủ yếu.
- Phƣơng pháp này thể hiện việc tuân thủ mệnh lệnh, quyết định đơn phƣơng của cơ quan quản lý cấp trên là chủ yếu.
- Đối tƣợng nộp thuế phải chấp hành nghiêm chỉnh quyết định quản lý của cơ quan cấp trên về lĩnh vực nộp thuế.
- Cơ quản quản lý thì ra những quyết định quản lý buộc đối tƣợng nộp thuế phải thực hiện.
- Thứ ba, quản lý thuế hoạt động mang tính kỹ thuật, nghiệp vụ chặt chẽ.
- Vì vậy, để thu đƣợc thuế không phải là điều đơn giản, buộc những cán bộ ngành thuế phải có chuyên môn, nghiệp vụ nhất định trong quản lý thu nộp thuế, đồng thời phải nắm bắt đƣợc những kỹ thuật nghiệp vụ chủ yếu để việc thu thuế thành công, đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc.
- Nguyên tắc về quản lý thuế Để hoạt động quản lý thuế đạt hiệu quả cần tuân thủ theo một số nguyên tắc nhất định.
- Thứ nhất quản lý thuế phải tuân thủ đúng pháp luật.
- Tuân thủ đúng pháp luật là thực hiện đúng quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm đƣợc quy định trong luật quản lý thuế 2006.
- Theo đó, cả ngƣời nộp thuế và ngƣời thực hiện quản lý phải theo những gì pháp luật quy định, không làm trái thẩm quyền của mình và làm theo trình tự, thủ tục nộp thuế.
- Thứ hai, quản lý thuế phải đảm bảo tính hiệu quả.
- Cần phân biệt hiệu quả quản lý và hiệu năng trong quản lý thuế.
- Trong quản lý thuế thì hiệu quả tức là số thu từ thuế đạt đƣợc lớn nhất nhƣng chi phí lại tiết kiệm nhất.
- Muốn chi phí tiết kiệm thì có một cơ chế quản lý tốt, một bộ máy gọn nhẹ để giảm thiểu những thủ tục rƣờm rà có nhƣ vậy mới có thể có đƣợc nguồn thu từ thuế lớn nhất và chi phí là ít nhất.
- Thứ ba, quản lý thuế phải thúc đẩy ý thức tự tuân thủ của ngƣời nộp thuế.
- Việc quản lý thuế phải làm sao cho đảm bảo đƣợc các yêu cầu trong quản lý.
- Quản lý nhằm hƣớng các đối tƣợng hiểu đƣợc quyền lợi và nghĩa vụ của mình, giáo dục họ để đƣa các đối tƣợng tự ý thức bản thân và tuân thủ theo các quy định luật quản lý thuế.
- Thứ tƣ, quản lý thuế phải tuân theo nguyên tắc công khai, minh bạch.
- Vì nhà nƣớc ta là nhà nƣớc của dân, do dân, vì dân nên mọi hoạt động của quản lý nhà nƣớc đều phải đƣợc công khai cho toàn thể nhân dân biết.
- Công khai trong quản lý thuế là công khai quy trình, thủ tục nộp thuế, thu thuế.
- Việc công khai minh bạch trong quản lý thuế có tác dụng tránh sự nhũng nhiễu của cán bộ thuế đối với ngƣời dân nộp thuế và tạo điều kiện cho ngƣời nộp thuế dễ dàng thực hiện nghĩa vụ của mình.
- Thứ năm, quản lý thuế phải tuân thủ và phù hơp với các thông lệ quốc tế.
- Quản lý thuế không những đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của ngƣời dân trong nƣớc mà còn phải phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, tuân thủ các hiệp định đã đƣợc ký kết nhằm xây dựng mối quan hệ hợp tác trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa.
- Quản lý để tránh mắc phải những vi phạm chung đã đƣợc thỏa thuận tạo môi trƣờng ổn định cho sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế xã hội.
- Cơ chế quản lý thuế quyết định sự vận hành của bộ máy ngành thuế.
- Có hai cơ chế quản lý thuế phổ biến: GVHD: TS.
- Đào Thanh Bình HV: Phan Thu Quyên 12 - Cơ chế quản lý cơ quan thuế tính thuế và thông báo thuế: Là cơ chế quản lý trong đó cơ quan thuế đảm nhiệm toàn bộ trách nhiệm tính thuế và yêu cầu đối tƣợng nộp thuế theo thông báo của cơ quan thuế.
- Cơ chế quản lý tự kê khai – tự nộp thuế: Đây là cơ chế mà đối tƣợng nộp thuế phải tự tính, tự kê khai và tự nộp thuế.
- Tiền thuê đất và quản lý thuế về tiền thuê đất 1.2.1.
- Khái niệm, bản chất tiền thuê đất 1.2.1.1.
- Nhà nƣớc thực hiện quyền hạn và trách nhiệm đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai, thực hiện nhiệm vụ thống nhất quản lý nhà nƣớc về đất đai.
- Cơ chế quản lý thuế đối với tiền thuê đất vẫn đang áp dụng là CQT tính thuế và thông báo NNT thực hiện.
- Chậm nhất 31/5 NNT phải nộp tiền thuê đất kỳ một vào NSNN theo quy định.
- Tổ chức, cá nhân, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc Ban Quản lý khu công nghệ cao cho thuê đất theo quy định tại Khoản 2 Điều 150 Luật Đất đai.
- Ban Quản lý khu kinh tế cho thuê đất theo quy định tại Khoản 3 Điều 151 Luật Đất đai

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt