« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao năng lực cho cán bộ nữ tại các đơn vị hành chính Thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NNGGUUYYỄỄNN TTHHỊỊ MMIINNHH TTHHUU GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CÁN BỘ NỮ TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QQUUẢẢNN TTRRỊỊ KKIINNHH DDOOAANNHH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THỊ MINH THU GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CÁN BỘ NỮ TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- CƠ SỞ LÝ LUÂN VỀ NĂNG LỰC CÁN BỘ NỮ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO NỮ CÁN BỘ.
- Khái niệm về cán bộ và năng lực cán bộ.
- Khái niệm về cán bộ.
- Khái niệm về năng lực cán bộ.
- Các yếu tố cấu thành năng lực.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cán bộ.
- Yếu tố về bản thân người cán bộ.
- Các tiêu chí và phương pháp đánh giá năng lực cán bộ.
- Các tiêu chí đánh giá năng lực cán bộ.
- Phương pháp đánh giá năng lực cán bộ.
- Cán bộ nữ và năng lực cán bộ nữ.
- Đặc điểm của phụ nữ trong công việc và trong công tác quản lý.
- Một số đặc thù đối với việc nâng cao năng lực của cán bộ nữ.
- THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÁN BỘ NỮ TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH.
- Cơ cấu tổ chức của các đơn vị hành chính thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
- Sự cần thiết nâng cao năng lực cán bộ nữ ở các cơ quan, đơn vị hành chính thành phố Nam Định.
- Thực trạng năng lực cán bộ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý của thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
- Tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý ở các cấp của thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
- Độ tuổi, trình độ của nữ lãnh đạo quản lý các cấp thành phố Nam Định tỉnh Nam Định.
- 37 2.3.3 Kỹ năng và kinh nghiệm cán bộ lãnh đạo nữ của thành phố Nam Định.
- Phẩm chất đạo đức của cán bộ lãnh đạo nữ của thành phố Nam Định.
- Về công tác cán bộ nữ của thành phố Nam Định.
- Thực hiện quy trình về công tác cán bộ.
- Vai trò của Hội liên hiệp phụ nữ với công tác cán bộ nữ.
- Khảo sát năng lực cán bộ nữ tại các đơn vị hành chính thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
- Phương pháp khảo sát năng lực đội ngũ cán bộ nữ.
- Kết quả khảo sát về năng lực cán bộ tại thành phố Nam Định .
- Yếu tố ảnh hưởng đến phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý.
- Cơ chế, chính sách đối với cán bộ nữ.
- Những yếu tố từ chính bản thân của cán bộ nữ, nhất là nữ lãnh đạo quản lý.
- CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ NỮ TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH TỈNH NAM ĐỊNH.
- Các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác phụ nữ, công tác cán bộ nữ.
- Sự lãnh đạo, chỉ đạo của địa phương đối với công tác phụ nữ và công tác cán bộ nữ.
- Các giải pháp nâng cao năng lực cán bộ nữ ở thành phố Nam Định tỉnh Nam Định.
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ.
- Bố trí, sử dụng, luân chuyển cán bộ nữ.
- Nâng cao vai trò tham mưu của Hội liên hiệp phụ nữ về công tác cán bộ nữ, cán bộ Hội và hoạt động của tổ chức Hội.
- Nâng cao vai trò, năng lực của Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ.
- Đối với bản thân đội ngũ cán bộ nữ.
- 92 LỜI CAM ĐOAN Cam đoan của tác giả đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ nữ tại các đơn vị hành chính thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định”.
- “Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học do tôi nghiên cứu các tài liệu, thu thập các thông tin và quan sát, nghiên cứu thực trạng về năng lực cán bộ nữ tại các đơn vị hành chính thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định để đưa ra các giải pháp, các biện pháp với mong muốn nâng cao năng lực cho cán bộ nữ nhằm đảm bảo chất lượng công tác cán bộ nữ, nhất là nữ lãnh đạo, quản lý và sự phát triển của tổ chức, của địa phương thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
- Tác giả Nguyễn Thị Minh Thu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo khối Đảng thành phố Nam Định.
- 31 Bảng 2.2: Tỷ lệ nữ lãnh đạo MTTQ và đoàn thể chính trị thành phố Nam Định.
- 33 Bảng 2.3: Tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý khối Nhà nước các cấp thành phố.
- 34 Nam Định.
- 35 Thành phố Nam Định.
- 35 Bảng 2.5: Tương quan độ tuổi và chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp Thành phố.
- 38 Bảng 2.7: Trình độ chuyên môn cán bộ trong cơ quan quản lý Nhà nước.
- 40 cấp thành phố Nam Định.
- 40 Biểu 2.8: Quy hoạch cán bộ chủ chốt của thành phố giai đoạn 2010-2015.
- 43 Bảng 2.9: Quy hoạch cán bộ chủ chốt của xã giai đoạn 2010-2015.
- Đánh giá năng lực của cán bộ nữ tại các đơn vị hành chính thành phố Nam Định.
- Kiến thức Tốt - yếu nhất của cán bộ lãnh đạo quản lý.
- Kỹ năng tốt - Yếu của cán bộ lãnh đạo quản lý.
- 55 Bảng: 2.14: Các yếu tố tác động đến nam và nữ của thành phố Nam Định.
- 58 Bảng 2.15: Đánh giá phẩm chất đạo đức và năng lực lãnh đạo.
- 22 Hình 2.1 Yếu tố cản trở sự tham gia lãnh đạo quản lý của phụ nữ.
- Tính cấp thiết của đề tài: Thành phố Nam Định là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh, năm 2006 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Nam Định trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của Vùng Nam đồng bằng sông Hồng.
- Ngày Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 2084/QĐ-TTg công nhận thành phố Nam Định là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Nam Định.
- Kinh tế, xã hội của thành phố trong nhiều năm qua không ngừng phát triển, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, quốc phòng.
- Là một lực lượng chiếm trên 50% dân số, các thế hệ phụ nữ thành phố Nam Định luôn đóng góp xứng đáng công sức của mình vào thành tích chung của thành phố.
- Các thế hệ chị em công tác tại các đơn vị hành chính của thành phố đã ngày càng phát huy vai trò của mình trên từng lĩnh vực công tác.
- đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng ở nhiều cơ quan, ban, ngành của thành phố.
- Tuy nhiên, công tác cán bộ nữ còn chưa thực sự hiệu quả do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm đến công tác phụ nữ.
- Đặc biệt, khi bàn đến công tác cán bộ nữ, Người đã chỉ rõ: "Đảng và Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cân nhắc và giúp đỡ để ngày càng thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể cả công việc lãnh đạo, bản thân phụ nữ thì phải cố gắng vươn lên, đó là một cuộc cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thực sự cho phụ nữ".
- Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 1 1 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Cùng với phụ nữ cả nước, đội ngũ cán bộ nữ tại các đơn vị hành chính thành phố Nam Định được quan tâm tạo điều kiện, có môi trường phấn đấu tốt.
- Nhìn chung, lực lượng cán bộ nữ ở các đơn vị hành chính thành phố Nam Định đã đóng góp công sức không nhỏ trong thành tích chung của các cơ quan, đơn vị.
- Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ mới, công tác cán bộ nữ tại các đơn vị hành chính thành phố Nam Định còn không ít hạn chế.
- Vì sao lại có tình hình như vậy? Thực trạng của vấn đề này như thế nào? Làm cách nào để có những bước đột phá trong công tác cán bộ nữ tại thành phố Nam Định nói chung và trong các cơ quan hành chính thuộc Thành phố nói riêng.
- Đó là những vấn đề lớn cần được nghiên cứu một cách tổng thể và toàn diện nhằm thực hiện ba khâu đột phá của Nghị quyết Đại hội Đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XI nhiệm kỳ và Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Nam Định lần thứ XV nhiệm kỳ trong công tác cán bộ nữ và chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ.
- Đến nay, theo hiểu biết của tác giả, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề cán bộ nữ tham gia công tác lãnh đạo, quản lý ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Các công trình đó chủ yếu đề cập đến các vấn đề liên quan đến tỷ lệ cán bộ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý.
- các giải pháp nâng cao năng lực cho cán bộ nữ nhằm thúc đẩy tỷ lệ cán bộ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý.
- Hầu hết các cơ quan quản lý Nhà nước về khoa học, cơ quan nghiên cứu khoa học không có cán bộ lãnh đạo nữ tham gia trong ban lãnh đạo cấp Bộ và cũng có rất ít phụ nữ tham gia lãnh đạo cấp Viện, cấp Vụ.
- Nguồn Ban Tổ chức Tỉnh ủy Nam Định).
- Thậm chí, ngay chính bản thân các nữ cán bộ cũng không đặt niềm tin và sự ủng hộ cho các nữ cán bộ khác.
- Bên cạnh đó, một yếu tố rất quan trọng không thể không kể đến là sự lỗi thời, không phù hợp của chính sách đối với cán bộ nữ.
- Cần làm tốt hơn nữa công tác quy hoạch cán bộ nữ, nâng cao kiến thức và năng lực quản lý cho cán bộ nữ và sử dụng hợp lý cán bộ nữ.
- nghiên cứu, bổ sung tiêu chuẩn cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý.
- xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đề bạt cán bộ nữ.
- bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách đối với phụ nữ nói chung và cán bộ nữ nói riêng.
- nâng cao vai trò và năng lực của các tổ chức liên quan đến phụ nữ.
- tăng cường công tác thông tin, truyền thông về giới cho cán bộ các cấp.
- động viên nỗ lực vươn lên của cán bộ nữ.
- Qua tìm hiểu, tác giả thấy rằng mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về cán bộ nữ và công tác cán bộ nữ, song chưa có một nghiên cứu riêng nào về thực trạng, giải pháp nâng cao năng lực cho cán bộ nữ tại các đơn vị hành chính tại các cấp địa phương cũng như đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong lãnh đạo và ra quyết định tại các cấp địa phương.
- Do đó, việc nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ nữ tại các đơn vị hành chính thành phố Nam Định tỉnh Nam Định là cần thiết, phù hợp với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác cán bộ nữ trong tình hình hiện nay.
- Mục đích nghiên cứu: Đề tài được thực hiện với mục đích là xác định năng lực cần thiết của cán bộ nữ tại các đơn vị hành chính thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định trong trong giai đoạn hiện nay.
- đánh giá năng lực hiện tại của cán bộ nữ ở đây.
- đồng thời, phát hiện khoảng cách, thiếu hụt giữa năng lực yêu cầu và năng lực hiện tại của cán bộ nữ tại các cơ quan, đơn vị hành chính thành phố Nam Định.
- Đề xuất những phương hướng, giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ nữ tại các đơn vị hành chính thành phố Nam Định trong giai đoạn hiện nay và đến năm 2020.
- góp phần tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí lãnh đạo nhằm phát huy tối đa năng lực của phụ nữ và tiến tới bình đẳng giới.
- Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 5 5 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý 3.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là Năng lực của cán bộ nữ trong bối cảnh của các đơn vị hành chính địa phương.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài gồm những nữ lãnh đạo, quản lý, nữ chuyên viên (gọi chung là cán bộ nữ) thuộc các cơ quan, đơn vị hành chính thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
- (iii) Nghiên cứu thông qua các số liệu sơ cấp bằng việc điều tra trực tiếp một số cán bộ nữ để có những thông tin tươi mới.
- Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ nữ tại các đơn vị hành chính nói chung và thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định nói riêng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của thực trạng năng lực đội ngũ cán bộ nữ thuộc các đơn vị hành chính thành phố Nam Định trong tình hình hiện nay.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng về năng lực đội ngũ cán bộ nữ tại các đơn vị hành chính của thành phố Nam Định, Luận văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ nữ tại các đơn vị hành chính của Thành phố trong giai đoạn tới

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt