« Home « Kết quả tìm kiếm

Định hướng cho học sinh tự lực học tập chương Các định luật bảo toàn


Tóm tắt Xem thử

- Hs Học sinh.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TỰ LỰC CỦA HỌC SINH.
- Động năng.
- Thế năng.
- nhằm giúp cho học sinh nắm vững kiến thức..
- Như vậy với nội dung đề tài: “ĐỊNH HƯỚNG CHO HỌC SINH TỰ LỰC HỌC TẬP CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN.
- Nghiên cứu và xây dựng tiến trình dạy học nhằm phát huy tính tự lực của học sinh trong một số bài học của chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10..
- Hoạt động dạy và học vật lý của giáo viên và học sinh ở trường THPT..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, quan điểm, phương pháp dạy học theo hướng phát huy khả năng tự lực học tập của học sinh..
- Thiết kế phương án dạy học các bài học của chương theo hướng phát huy khả năng tự lực học tập của học sinh.
- Giảng dạy các bài đã soạn nhằm phát huy tính tự lực học tập của học sinh trong quá trình thực tập sư phạm lần 2..
- Cơ sở lý luận của việc định hướng hoạt động học tập tự lực của học sinh.
- Chuyển trọng tâm hoạt động của giáo viên sang trọng tâm hoạt động của học sinh.
- Tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, chủ động , sáng tạo..
- Vì vậy, việc hình thành cho học sinh khả năng tự lực học tập là điều kiện cần thiết..
- 1.2.4.1 Các hành động tự học đối với học sinh trong quá trình học tập - Làm việc với sách giáo khoa theo hệ thống câu hỏi của giáo viên..
- Học sinh phải tự mình xây dựng các tiến trình thực hiện giải toán..
- Định hướng sao cho học sinh hành động sáng tạo và tìm tòi..
- Kiểu định hướng này có tác dụng giúp học sinh hành động tìm tòi nhưng vừa sức..
- Học sinh tự lực thực hiện hành động trên cơ sở gợi ý của giáo viên để đạt mục đích..
- Định hướng tái tạo đảm bảo được hiệu quả hình thành kiến thức, rèn luyện kỹ năng của học sinh.
- Định hướng tìm tòi nhằm rèn luyện cho học sinh tính tự lực và khả năng sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
- Đây là kiểu định hướng đòi hỏi cả học sinh lẫn giáo viên phải có trình độ hiểu biết cao và vận dụng linh hoạt các kiến thức..
- Cách thức định hướng cho học sinh là lệnh và câu hỏi..
- Lệnh là những điều giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện.
- Loại câu hỏi khảo sát: loại câu hỏi này để định hướng học sinh kiểm tra mô hình kiến thức xây dựng.
- Như vậy, việc sử dụng loại câu hỏi nào phụ thuộc vào mục tiêu hành động, loại định hướng dẫn dắt học sinh thực hiện hành động..
- Vì vậy, việc định hướng học sinh tự lực học tập là hoạt động không thể thiếu.
- Học sinh tự lực đề xuất được ý nghĩa vật lý của năng lượng và ý nghĩa vật lý của động năng..
- Học sinh tự lực xây dựng biểu thức tính động năng..
- Học sinh tự lực xây dựng định lý biến thiên động năng..
- Học sinh hợp tác theo nhóm trong quá trình học tập của tiết học, dưới sự điều khiển của giáo viên..
- Định hướng của giáo viên Hoạt động của học sinh.
- ĐH suy luận chương trình hóa - Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh thực hiện bài toán 1..
- Giáo viên có thể đặt câu hỏi định hướng để giúp học sinh hoàn thành phiếu học tập..
- Học sinh thực hiện phiếu học tập..
- Học sinh suy nghĩ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài toán 3 trên cơ sở áp dụng định hướng tìm tòi hoặc định hướng chương trình hóa..
- Học sinh thực hiện định hướng..
- Học sinh xây dựng biểu thức tính công của trọng lực, lực đàn hồi khi vật ở độ cao so với mặt đất và khi vật bị biến dạng so với vị trí ban đầu từ đó hình thành biểu thức thế năng..
- Học sinh tự lực phát biểu định lý thế năng dạng tổng quát..
- Học sinh có thể vận dụng kiến thức về thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi cũng như định lý thế năng giải được các bài toán..
- Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh thực hiện bài toán 1..
- Nếu Hs chưa hành động được thì giáo viên chuyển định hướng sang chương trình hóa có thể đặt câu hỏi định hướng để giúp học sinh:.
- cầu học sinh thực hiện bài toán 2.
- Học sinh thực hiện định hướng Bài toán 1..
- Định hướng của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tại sao ta có thể nói khi ta giương.
- Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh thực hiện bài toán 3..
- Nếu học sinh không thực hiện được giáo viên áp dụng định hướng chương trình hóa làm theo các bước:.
- Học sinh tự lực xây dựng biểu thức chứng minh cơ năng của vật chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi là đại lượng bảo toàn..
- Học sinh tự lực xây dựng được biểu thức định lý biến thiên thế năng..
- Học sinh tự lực vận dụng các kiến thức để thực hiện các bài toán..
- Sử dụng phương pháp định hướng chương trình hóa, định hướng tìm tòi nhằm phát huy tính tự lực của học sinh..
- Học sinh hợp tác theo nhóm trong quá trình học tập của tiết học, dưới sự điều kiển của giáo viên..
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài toán trên cơ sở áp dụng định hướng tìm tòi hoặc định hướng chương trình hóa..
- Học sinh ngày học 2 buổi nên hạn chế khả năng tự học ở nhà..
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm và phát các phiếu học tập..
- Học sinh thực hiện hành động giải toán.
- Đa số các nhóm học sinh đều thực hiện được hành động giải toán.
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện: Hs thứ.
- Học sinh chỉ thực thực hiện được hành động giải toán, chưa nêu ngay được nhận xét và xác lập biểu thức động năng..
- Học sinh xác nhận lại những hiểu biết về đại lượng động năng..
- Những học sinh ở các nhóm gọi phát biểu đều viết được biểu thức định lý biến thiên động năng trong trường hợp lực tác dụng lên vật chỉ có lực F.
- Với định hướng thực hiện bài toán mở rộng cho bài toán 1 (xét thêm trường hợp có ma sát) thì các nhóm học sinh đã tự lực hành động được và rút ra kết luận: “độ biến thiên động năng bằng tổng công của lực kéo và lực ma sát”..
- Gv gọi một số học sinh định nghĩa thế năng trọng trường “Thế năng trọng trường là dạng năng lượng mà vật có được khi vật chịu tác dụng của trọng trường”.
- Các nhóm học sinh thực hiện hành động giải toán.
- Học sinh nhận xét: “Khi vật ở mặt đất thì công của trọng lực bằng không, thế năng trọng trường bằng không.
- Một số học sinh được Gv gọi nhận xét đặc điểm của thế năng trọng trường:.
- Trong việc chứng minh “độ giảm thế năng không phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng” học sinh tương đối thực hiện được, nhưng còn hơi bị động..
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại điều kiện áp dụng biểu thức tính công cơ học A = Fs.cosα cũng như giá trị của lực đàn hồi”.
- Như vậy, học sinh đã nhận thấy sai lầm nhưng nhưng không đưa được phương án tính công của lực đàn hồi..
- Học sinh thực hiện việc tính toán công của lực đàn hồi và giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện và rút ra biểu thức thế năng đàn hồi (học sinh nhận xét trên cơ sở tương tự của thế năng trọng trường)..
- Khi xác nhận kiến thức thế năng học sinh trình bày được thế năng đàn hồi phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng..
- Gv yêu cầu một vài Học sinh rút ra đặc điểm chung về công của trọng lực và công lực đàn hồi.
- Gv yêu cầu 2 Học sinh phát biểu được định lý thế năng tổng trường hợp tổng quát..
- Gv yêu cầu học sinh định nghĩa thế năng thì chỉ có 1 em phát biểu được: “thế năng là dạng năng lượng mà vật có được khi chịu tác dụng của lực thế”..
- Trong hoạt động phân biệt giữa động năng và thế năng Gv yêu cầu học sinh thảo luận và gọi 2 em trình bày thì Hs nêu được một số ý:.
- Nhận xét: đối với bài thế năng học sinh cũng đã tự mình thực hiện được một số hành động tự lực trong việc giải toán cũng như trong quá trình lập luận hình thành biểu thức thế năng trọng trường cũng như thế năng đàn hồi.
- Giáo viên đã định hướng và học sinh tự nhận ra sai lầm trong việc áp dụng công thức tính công cơ học.
- Với ví dụ về sự rơi tự do học sinh phát hiện vấn đề là tìm quy luật biến đổi giữa thế năng và động năng của vật rơi tự do.
- Thông qua bài toán học sinh tìm được biểu thức .
- Học sinh biết được vấn đề nhưng chưa thể hành động.
- Tuy nhiên học sinh vẫn không thực hiện được hành động.
- Đến đây chỉ có một vài học sinh thực hiện được hành động.
- Học sinh tự lực vận dụng kiến thức để thực hiện các bài tập..
- Đa số các học sinh đều thực hiện được bài toán nhưng thường không chọn gốc thế năng trong quá trình thực hiện..
- Nhìn chung là học sinh đã tự lực thực hiện được hành động trên cơ sở các định hướng của giáo viên và các em tự ghi bài vào tập và vận dụng kiến thức làm các bài tập..
- Đối với bài toán 2 học sinh cần nhận biết được trong giai đoạn vật rơi tự do thì cơ năng là đại lượng bảo toàn.
- Để thực hiện được bài toán thì yêu cầu học sinh phải vận dụng được:.
- Vì vậy bài kiểm tra đã thực hiện kiểm tra khả năng tự lực rèn luyện của học sinh.
- Bài kiểm tra 1 tiết đánh giá toàn bộ kiến thức, kỹ năng của học sinh trong toàn bộ chương các định luật bảo toàn.
- Nếu giáo viên định hướng một cách khéo léo, phù hợp thì học sinh có thể tham gia vào việc xây dựng bài học trên cơ ở tự lực hành động..
- Để học sinh có thể tự lực học tập trên cơ sở định hướng của giáo viên thì mất rất nhiều thời gian nên không thể yêu cầu tất cả các nhóm lên trình bày..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận để thiết kế tiến trình giảng dạy kiến thức vật lý phát huy tính tự lực của học sinh..
- Duy trì sĩ số lớp khoảng 25 học sinh..
- Tổ chức dạy học tự lực cho các em học sinh giỏi nâng cao kiến thức.
- Trên đây là kết quả nghiên cứu của đề tài “Định hướng cho học sinh tự lực học tập chương “Các định luật bảo toàn.
- Học sinh phát hiện tính chất bảo toàn trước và sau tương tác của đại lượng động lượng..
- Học sinh phát biểu nội dung định luật bảo toàn động lượng và các định nghĩa động lượng và hệ kín..
- Xây dựng biểu thức định luật bảo toàn động lượng Định hướng của giáo viên Hoạt động của học sinh.
- Học sinh tự lực xây dựng biểu thức công và công suất.