« Home « Kết quả tìm kiếm

Điều Cơ Bản Dạy Âm Nhạc Tiểu Học phần 1


Tóm tắt Xem thử

- PHƯƠNG PHÁP.
- DẠY HỌC ÂM NHẠC.
- CHO HỌC SINH TIỂU HỌC.
- Xác định vai trò giáo dục của âm nhạc, nêu được những đặc điểm về khả năng cảm thụ và hoạt động âm nhạc của học sinh tiểu học..
- Phân tích, đánh giá được những phương pháp dạy học âm nhạc, hiểu biết về nội dung chương trình và cấu trúc của sách giáo khoa bộ môn ở trường tiểu học..
- Sử dụng phương pháp dạy học âm nhạc để tổ chức các giờ học và các hoạt động âm nhạc ngoài giờ học ở trường tiểu học..
- Sinh viên có lòng yêu nghề và có trách nhiệm với công việc dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học..
- 3 Phương pháp dạy phát triển khả năng âm nhạc 6 283.
- 5 Thực hành soạn giáo án và tập dạy tiết âm nhạc tiểu học 7 304.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên môn âm nhạc và những tập bài hát dành cho học sinh các lớp ở tiểu học..
- Tài liệu “Phương pháp dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học”..
- Các tài liệu về giáo dục âm nhạc trong nhà trường..
- Hình ảnh lớp học, giáo viên đang dạy học sinh tiểu học hát..
- Hoạt động 1: Xác định vai trò giáo dục của âm nhạc đối với học sinh tiểu học (1 tiết).
- ³ Thông tin cho hoạt động 1..
- Việc dạy và học âm nhạc ở trường tiểu học nhằm góp phần thực hiện được mục tiêu giáo dục của nhà trường là đào tạo con người toàn diện về Đức -Trí -Thể - Mĩ..
- Giáo dục đạo đức.
- Giáo dục thẩm mĩ.
- VAI TRÒ GIÁO DỤC.
- Phát triển trí tuệ.
- Phát triển thể chất.
- Có sự khác nhau giữa học sinh học âm nhạc ở trường tiểu học và học sinh học âm nhạc ở các trường đào tạo chuyên về âm nhạc, trong nhạc viện hay ở các trường văn hóa nghệ thuật (VHNT)..
- Học âm nhạc.
- Học sinh tiểu học Không làm nghề âm nhạc, không họat động âm nhạc chuyên nghiệp.
- Học sinh nhạc viện,.
- trường văn hóa nghệ Học âm nhạc Làm nghề âm nhạc, hoạt động âm thuật.
- Như vậy mục đích của môn âm nhạc ở tiểu học là:.
- Ở trường tiểu học, thông qua môn học âm nhạc mà trẻ em được hoạt động, được nhận thức, được cảm thụ âm nhạc….
- và trang bị cho các em có một số kiến thức về văn hoá âm nhạc phổ thông, góp phần cùng các môn học khác giáo dục nhân cách cho học sinh..
- Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm..
- Nội dung thảo luận:.
- Bạn hãy trình bày những nhận định của mình về vai trò của âm nhạc đối với học sinh tiểu học được thể hiện ở bốn mặt: Giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển trí tuệ và phát triển thể chất như thế nào?.
- Bạn hãy nêu ý kiến của mình về sự lựa chọn những bài hát có nội dung như thế nào sẽ phù hợp cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học?.
- Nhiệm vụ 2: Đại diện các nhóm trình bày trước tập thể lớp.
- Đánh giá hoạt động 1..
- Bạn hãy liệt kê những mặt về tình cảm đạo đức được hình thành ở học sinh tiểu học khi có sự tác động của âm nhạc..
- Bạn hãy chọn và đánh dấu chéo vào các câu nói về vai trò của âm nhạc đối với sự phát triển trí tuệ học sinh tiểu học..
- A.Trong khi tập hát, tập đọc nhạc, học sinh có được những khả năng:.
- a/ Nhận biết đường nét giai điệu và âm hình tiết tấu âm nhạc..
- b/ Trí nhớ âm nhạc của các em được rèn luyện thông qua việc học thuộc các bài hát, bài tập đọc nhạc.
- Trong khi tham gia các hoạt động âm nhạc học sinh được:.
- c/ Giúp phát triển giọng hát..
- d/ Hiểu được những trạng thái tình cảm khác nhau được thể hiện qua âm nhạc : vui, buồn, hân hoan, tự hào, tha thiết….
- Âm nhạc cũng giúp cho học sinh có khả năng nhận thức ở các mặt:.
- d/ Làm phong phú thêm sự hiểu biết của học sinh về xã hội, thiên nhiên..
- Trong những câu sau đây, bạn hãy đánh dấu chéo vào những câu nói về vai trò của âm nhạc đối với sự phát triển thể chất học sinh tiểu học.
- a/ Âm nhạc có ảnh hưởng tới quá trình phát triển của tâm lí con người..
- b/Âm nhạc có tác động tới quá trình phát triển của cơ thể con người..
- c/ Hoạt động hát gắn liền với sự phát triển sinh lý, thể chất của học sinh, thúc đẩy sự phát triển của các cơ quan phát thanh, cơ quan hô hấp, làm cho giọng hát của các em dần ổn định , chính xác mở rộng tầm cữ giọng..
- I Giáo dục âm nhạc trong nhà trường nhằm phát triển ở học sinh khả năng lĩnh hội, hiểu và cảm thụ cái đẹp, phân biệt được cái hay cái dở trong âm nhạc..
- Giáo dục thẩm mĩ thông qua bộ môn âm nhạc cần đảm bảo sự phát triển thẩm mĩ toàn vẹn của nhân cách học sinh gắn với các yêu cầu.
- a/ Làm giàu nhân cách bằng trình độ thẩm mĩ nghệ thuật ở việc hiểu và cảm thụ tác phẩm âm nhạc..
- b/ Giáo dục tình cảm thẩm mĩ c/ Hình thành đạo đức thẩm mĩ II.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm khả năng âm nhạc của học sinh tiểu học (1tiết).
- ³ Thông tin cho hoạt động 2.
- Kết thúc giai đoạn ở trường mầm non, các em bước vào giai đoạn học ở trường tiểu học.
- So với lứa tuổi mầm non, các em học sinh tiểu học có những sự biến đổi khá khác biệt..
- Tai các em khá tinh, tay chân mềm mại thuận lợi cho làm các động tác múa - Sự hứng thú, năng lực tiếp thu và hoạt động âm nhạc của.
- các em trong cùng một lớp không hoàn toàn giống nhau..
- Ca hát là một nhu cầu không thể thiếu được đối với các em..
- Điểm nổi bật là các em dễ bị ảnh hưởng bởi sự tác động của người khác..
- Về giọng hát:.
- Bộ phận phát thanh phát triển còn chậm cho đến 10 tuổi, dung lượng không khí chứa trong phổi của các em nam và nữ tương đương nhau..
- Tầm cữ giọng hát các em nam và nữ gần giống nhau..
- Về phẩm chất giọng hát các em có thể tạm chia các loại.
- Tầm cữ giọng hát:.
- Câu hỏi 1: Việc nắm vững các đặc điểm về khả năng âm nhạc và giọng hát của học sinh tiểu học đối với bạn có quan trọng không? Tại sao?.
- Câu hỏi 2: Dựa vào những tiêu chí nào để bạn có thể đánh giá một học sinh có giọng hát tốt hay không?.
- Nhiệm vụ 2: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Sinh viên đại diện của các nhóm trình bày về những ý kiến đã được thông nhất trong nhóm sau khi thảo luận..
- Bạn hãy thử lựa chọn một bài hát để có thể sử dụng dạy hát cho học sinh tiểu học, hát cho tập thể lớp nghe và phân tích, giải thích những cơ sở mà bạn căn cứ vào đó để lựa chọn bài hát..
- Đánh giá hoạt động 2..
- Sự biến đổi giọng hát của học sinh nói chung có thể chia ra làm 4 giai đoạn được liệt kê ra dưới đây.
- Bạn hãy đánh dấu vào câu mà bạn chọn lựa là giai đoạn của học sinh tiểu học..
- Giai đoạn các em ở trường mầm non ( trước 6 tuổi ) 2.
- Sự hứng thú, năng lực tiếp thu, thái độ học tập và hoạt động âm nhạc của các em trong cùng một lớp không hoàn toàn giống nhau.
- Xác định đúng đắn bằng biện pháp nào để mỗi em học sinh có thể tiến đến trình độ chuơng trình qui định..
- Chỉ quan tâm đến việc giáo dục các em ít có khả năng âm nhạc mà không cần quan tâm đến các em khác còn lại trong lớp..
- Chỉ quan tâm đến việc giáo dục các em có khả năng âm nhạc mà không cần quan tâm đến các em khác còn lại trong lớp..
- Khi dạy cho lớp, để khỏi phá vỡ tổ chức học tập ở mức độ chung không thể dựa vào những khác biệt cá nhân mặc dù những khác biệt cá nhân này vẫn cần quan tâm giải quyết nếu như chúng ta thực sự muốn tiến hành giáo dục âm nhạc trên cơ sở những phẩm chất và tính chất có thực của các em..
- Trong 4 loại giọng của học sinh sau đây:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt