« Home « Kết quả tìm kiếm

Điều Cơ Bản Dạy Âm Nhạc Tiểu Học phần 9


Tóm tắt Xem thử

- Bạn đánh dấu chéo như sau đây là đúng:.
- Bạn hãy đánh dấu vào các ô mà bạn chọn lựa tài liệu để giáo viên và học sinh sử dụng trong khi dạy và học môn âm nhạc ở tiểu học.
- Tập bài hát 1 Tập bài hát 5 Tập bài hát 2 Tập bài hát 3 X X X.
- Đáp án đúng là như sau:.
- 1.Học sinh học tập một cách tích cực những xúc động và tình cảm của mình, đồng thời cũng cảm thụ âm nhạc được dễ dàng hơn..
- X 2.Học sinh thể hiện một cách tích cực những xúc động và tình cảm của mình, đồng thời cũng cảm thụ âm nhạc được dễ dàng hơn..
- Khả năng âm nhạc của các em được phát triển: về tai nghe âm nhạc, cảm giác tiết tấu, giai điệu, trí nhớ âm nhạc, khả năng khái quát và hiểu được tác phẩm..
- Cách trình bày về cơ bản như sau:.
- Kĩ năng ca hát thông thường diễn cảm bài hát quá trình giáo dục âm nhạc.
- Ví dụ như sau đây:.
- Phương pháp dùng lời Phương pháp luyện tập..
- Phương pháp trực quan Phương pháp trình bày tác phẩm âm nhạc.
- Bạn hãy tưởng tượng ra rằng việc thực hiện các bước dạy hát tuần tự cũng như đi từng bước lên những bậc cầu thang vậy..
- Sơ đồ biểu thị như sau:.
- Giới thiệu bài hát.
- Bạn đánh dấu vào những ô như sau đây là đúng..
- Gõ đệm theo bài hát X 2.Gõ đệm theo tiết tấu X 3.Vận động theo bài hát X 4.
- Trò chơi với bài hát X 5.
- Gõ đệm theo nhịp 7.
- Gõ đệm theo phách.
- Ba mục đích của việc cho học sinh nghe nhạc nếu biểu thị qua sơ đồ hình tam giác sẽ.
- như sau..
- Giúp học sinh phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc..
- Mở rộng sự hiểu biết Định hướng thị hiếu thẩm mĩ về các tác phẩm âm nhạc của âm nhạc đúng đắn..
- Cho học sinh nghe trọn vẹn tác phẩm một lần..
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tự phát biểu về cảm nhận của mình sau khi được nghe tác phẩm( học sinh nói ngắn gọn)..
- 4.Giáo viên cho học sinh nghe lại một lần nữa.
- Có thể trước khi cho học sinh nghe lại lần thứ hai giáo viên nhắc lại tên tác phẩm, tên tác giả để học sinh ghi nhớ.
- Trong khi nghe, nếu tác phẩm âm nhạc thực sự lôi cuốn thì giáo viên có thể cho học sinh chuyển động, nhún nhảy, lắc lư hoặc tự nghĩ ra những động tác múa phụ hoạ theo âm nhạc..
- Bạn đánh dấu như sau đây là đúng..
- Bước 6: Cùng học sinh ghi dàn ý câu chuyện lên bảng và cho học sinh kể lại..
- Bước 7: Cho học sinh trả lời câu hỏi để khai thác câu chuyện hoặc thảo luận những sự đánh giá khác nhau của học sinh về những tình tiết của câu chuyện..
- Bước 8: Giới thiệu để học sinh tìm đọc những câu chuyện, những sách kể chuyện âm nhạc khác..
- Tập thể hiện những âm thanh đúng Các bài tập đọc nhạc là những khúc cao độ – trường độ qua việc tập đọc nhạc ngắn không quá phức tạp thường nhạc nhằm hỗ trợ cho việc ca hát là những khúc trích đoạn trong.
- các bài hát..
- Trình tự như sau đây là đúng..
- Bước 1: Giáo viên giới thiệu bài..
- Bước 2: Cho học sinh xác định tên nốt, hình nốt..
- Bước 5: Giáo viên đàn giai điệu bài TĐN (từng câu ngắn) và học sinh tập đọc theo sau khi nghe đàn( chú ý khi đọc kết hợp gõ phách)..
- Sắp xếp cơ bản như sau:.
- HƯỚNG DẪN HỌC THEO TRÍCH ĐOẠN BĂNG HÌNH 5A Tiểu mô đun 5: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC.
- CHO HỌC SINH TIỂU HỌC.
- Trích đoạn băng hình môn.
- Phương pháp dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học Thời gian: 7’35”.
- Trích đoạn băng hình này được quay ở một lớp học bình thường trong trường tiểu học.
- Đây là trích đoạn băng hình thực hành gõ đệm theo bài hát, môn Nghệ thuật lớp 2.
- Trích đoạn này không có lời bình mà chỉ ghi lại các sự kiện trên lớp..
- Sau khi đã đọc tài liệu in mà bạn vẫn chưa hình dung được hoạt động gõ đệm theo bài hát ở đối tượng học sinh lớp hai sẽ như thế nào, vậy bạn cần xem băng hình để hỗ trợ cách thực hành gõ đệm của bạn được chính xác hơn..
- Bây giờ bạn hãy xem trích đoạn băng hình 5A.
- CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHI XEM BĂNG HÌNH Trong khi xem băng hình bạn hãy suy nghĩ về những vấn đề sau:.
- 1.Hãy xem xét điều kiện ở lớp học trong băng hình có những mặt gì thuận lợi (về phương tiện, thiết bị, khả năng tiếp thu của học sinh khi được sự hướng dẫn của giáo viên), liên hệ với bản thân bạn xem liệu với một lớp học không giống như thế bạn sẽ làm như thế nào để đảm bảo giờ dạy của bạn cũng đạt được kết quả tốt như trong băng?.
- 2.Những mục tiêu dạy học của giáo viên trong băng hình..
- Những mục tiêu về phương pháp.
- Sau khi đã được hướng dẫn về cách gõ đệm theo bài hát ở các giờ học trước, trong giờ học này học sinh chỉ thực hành gõ đệm theo bài hát ở hình thức hoạt động tho nhóm một cách thành thạo..
- Giáo viên khuyến khích học sinh thực hành theo nhóm –lớp.
- Giáo viên hỗ trợ việc luyện tập của các nhóm, khuyến khích các thành viên trong nhóm hỗ trợ nhau trong việc thực hành – luyện tập gõ đệm theo bài hát..
- Sau khi được giáo viên động viên khuyến khích, học sinh sẽ thực hành và biết cách gõ đệm theo bài hát ở các hình thức: gõ đệm theo nhịp, theo phách và theo tiết tấu lời ca..
- Bạn hãy ghi nhớ mục tiêu đó và quan sát cẩn thận trong khi xem băng để thấy mục tiêu đó đã đạt được đến đâu..
- CÁC HOẠT ĐỘNG SAU KHI XEM BĂNG HÌNH.
- Sau khi xem băng hình lần đầu, bạn hãy tham gia thảo luận theo nhómvề các mục 1 và 2 ở mục I..
- Sau khi thảo luận và phân tích băng hình, bạn hãy xem lại và tham gia vào các nhóm và thực hành gõ đệm theo bài hát ở một bài cụ thể nào đó mà nhóm các bạn chọn lựa..
- III.CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN THEO BĂNG HÌNH.
- Bạn xem băng hình theo ba trích đoạn ngắn ở từng hoạt động: Gõ đệm theo nhịp, theo phách và theo tiết tấu lời ca..
- Trích đoạn 1: Gõ đệm theo nhịp.
- Sau khi xem xong trích đoạn phần này, dừng băng và bạn hãy tham gia vào một nhóm để thực hành gõ đệm nhiều lần bài hát “múa vui” cho đến khi bạn đã gõ được tương đối thành thạo..
- Trích đoạn 2: Gõ đệm theo phách.
- Cũng tương tự như trên, sau khi xem xong trích đoạn phần này, dừng băng và bạn hãy cùng các thành viên trong nhóm của mình thực hành gõ đệm theo phách một số lần bài hát “múa vui”..
- Trích đoạn 3: Gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Sau khi xem xong trích đoạn thứ ba(trích đoạn cuối cùng), dừng băng và bạn cùng nhóm của mình gõ theo tiết tấu lời ca bài “múa vui” một số lần..
- Bạn hãy lưu ý:.
- Để thực hành gõ đệm được tốt, trong nhóm các bạn phải luôn tích cực chú ý và cùng nhau phối hợp thật nhịp nhàng giữa các thành viên trong nhóm..
- Có thể bạn hãy giúp đỡ thành viên nào đó trong nhóm gõ chưa đạt yêu cầu hay còn lúng túng chưa thật thành thạo khi hát và kết hợp với gõ đệm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt