« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông Việt Nam chi nhánh Nghệ An.


Tóm tắt Xem thử

- Mã số học viên: CA140371 Cam đoan đề tài: “Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An” Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- 5 1.1 Tổng quan về dịch vụ Ngân hàng Thƣơng mại.
- 5 1.1.1.1 Khái niệm về dịch vụ.
- 5 1.1.1.2 Khái niệm về dịch vụ ngân hàng.
- 7 1.2 Tổng quan về dịch vụ phi tín dụng ngân hàng thƣơng mại.
- 10 1.2.3 Các loại dịch vụ phi tín dụng.
- 11 1.2.3.1 Dịch vụ thanh toán.
- 11 1.2.3.2 Dịch vụ bảo lãnh.
- 16 1.2.3.3 Dịch vụ ngân quỹ.
- 18 1.2.3.4 Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ.
- 19 1.2.3.5 Nhóm sản phẩm dịch vụ phi tín dụng khác.
- 20 1.3 Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh của Ngân hàng thƣơng mại.
- 21 1.3.1 Quan điểm về phát triển dịch vụ phi tín dụng.
- 21 1.3.2 Nội dung về sự phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh của Ngân hàng thương mại.
- 22 1.3.3 Vai trò của sự phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng.
- 25 3 1.3.4 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh của Ngân hàng thương mại.
- 31 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh của Ngân hàng thƣơng mại.
- 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NGHỆ AN.
- 45 2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An.
- 48 2.2.1 Các giải pháp Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An đã triển khai nhằm phát triển dịch vụ phi tín dụng giai đoạn .
- 48 2.2.1.1 Phát triển dịch vụ mới.
- 50 2.2.1.4 Biện pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ.
- 51 4 2.2.2 Phân tích kết quả phát triển dịch vụ phi tín dụng từ năm 2012-2015 tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An.
- 52 2.2.2.1 Dịch vụ thanh toán.
- 52 2.2.2.2 Dịch vụ bảo lãnh.
- 65 2.2.2.3 Dịch vụ ngân quỹ.
- 66 2.2.2.4 Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ.
- 67 2.2.2.5 Nhóm dịch vụ ngân hàng hiện đại.
- 69 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An.
- 71 2.3.1.1 Sản phẩm dịch vụ phi tín dụng có xu hƣớng đa dạng hơn.
- 72 2.3.1.2 Chất lƣợng của sản phẩm dịch vụ phi tín dụng ngày càng ổn định và nâng cao.
- 74 2.3.1.3 Độ an toàn và chính xác của dịch vụ phi tín dụng ngày càng cao.
- 76 2.3.1.4 Doanh số và lợi nhuận dịch vụ phi tín dụng đạt đƣợc những kết quả khả quan.
- 77 2.3.2.1 Tính đa dạng của dịch vụ phi tín dụng còn chƣa cao so với các NHTM khác cùng địa bàn.
- 78 2.3.2.2 Chất lƣợng của dịch vụ phi tín dụng chƣa thoả mãn đƣợc yêu cầu của quá trình hội nhập.
- 82 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NGHỆ AN.
- 85 3.1.2 Định hướng phát triển dịch vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn .
- 87 3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An.
- 88 3.2.1 Hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng hiện có và chủ động phát triển dịch vụ mới cho khách hàng.
- 100 i KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT KÝ HIỆU NỘI DUNG 1 ABIC Công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp 2 AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 3 BIDV Ngân hàng Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 4 CP Cổ phần 5 DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc 6 DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 7 DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân 8 DVPTD Dịch vụ phi tín dụng 9 L/C Thƣ tín dụng 10 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 11 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 12 SPDV Sản phẩm dịch vụ 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 TCXH Tổ chức xã hội 15 TGDC Tiền gửi dân cƣ 16 TGTCKT Tiền gửi tổ chức kinh tế 17 TNHH Trách nhiệm Hữu hạn 18 USD Dollar Mỹ 19 VIETCOMBANK Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam 20 VIETINBANK Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam 21 VND Đồng Việt Nam ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh doanh của Agribank - Chi nhánh Nghệ An.
- 60 Bảng 2.8: Kết quả dịch vụ chuyển tiền kiều hối từ năm .
- 63 Bảng 2.10: Quy mô phát triển dịch vụ Thẻ ATM từ năm 2012-2015.
- 64 Bảng 2.11: Tình hình thực hiện dịch vụ bảo lãnh từ năm 2012-2015.
- 66 Bảng 2.12: Thu nhập từ dịch vụ Ngân quỹ tại Agribank - Chi nhánh Nghệ An.
- 68 Bảng 2.14: Kết quả thu dịch vụ phi tín dụng từ năm 2012-2015 của Agribank - Chi nhánh Nghệ An.
- Cũng trong thời gian này hoạt động dịch vụ nói chung và dịch vụ ngân hàng nói riêng đã đƣợc Nhà nƣớc quan tâm đặc biệt.
- Hiện nay các NHTM Việt Nam vẫn kinh doanh theo cách thức cổ điển, doanh thu chủ yếu từ hoạt động tín dụng, thu dịch vụ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ.
- Chính vì vậy phát triển dịch vụ phi tín dụng là cách thức có hiệu quả nhất để thay đổi cơ cấu doanh thu cũng là cách để giúp các NHTM Việt Nam phát triển theo hƣớng ngân hàng hiện đại.
- Bên cạnh việc cần phải phát triển dịch vụ phi tín dụng từ chính bên trong các NHTM, thì khách hàng cũng có nhu cầu ngày càng cao và đòi hỏi nhiều hơn về tính tiện ích của các dịch vụ phi tín dụng mà các NHTM cung cấp.
- Nhu cầu sử dụng dịch vụ phi tín dụng của khách hàng có thể phát triển nhanh và vƣợt xa khả năng đáp ứng của các NHTM trong nƣớc.
- Điển hình nhƣ: nhu cầu về dịch vụ thanh toán trong nƣớc, bảo hiểm, các giao dịch cổ phiếu, các dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ, những dịch 2 vụ liên quan đến thanh toán không dùng tiền mặt, dịch vụ kiều hối, các hoạt động đầu tƣ - kinh doanh thông qua các công cụ tài chính phái sinh.
- Thời gian qua, Agribank - Chi nhánh Nghệ An đã nhận thức đƣợc vai trò của dịch vụ phi tín dụng mang lại nhƣ: Tạo nguồn thu ổn định, an toàn.
- góp phần đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, từ đó thu hút và mở rộng đến nhiều đối tƣợng khách hàng.
- Chính vì vậy, Agribank nói chung và Agribank - Chi nhánh Nghệ An nói riêng nhận thấy sự cần thiết phải phát triển dịch vụ phi tín dụng nhanh hơn nữa bằng chất lƣợng cũng nhƣ sự đa dạng về dịch vụ trƣớc sự cạnh tranh của các NHTM khác và đặc biệt là trƣớc khi các ngân hàng lớn của nƣớc ngoài với công nghệ và dịch vụ hiện đại thâm nhập sâu vào thị trƣờng Việt Nam Xuất phát từ những lý do trên, là cán bộ của Agribank - Chi nhánh Nghệ An qua thực tiễn công tác, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển dịch vụ phi tín dụng tới sự phát triển của ngân hàng.
- Tôi đã chọn đề tài “Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ nhằm đáp ứng nhu cầu của thực tiễn.
- Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm để phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An góp phần vào sự phát triển an toàn và bền vững của Chi nhánh trong bối cảnh hiện nay.
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý thuyết về dịch vụ phi tín dụng và phát triển dịch vụ phi tín dụng của NHTM.
- 3 - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Nghệ An.
- Đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Nghệ An trong thời gian tới.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Dịch vụ phi tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Nghệ An.
- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vị không gian: Luận văn nghiên cứu dịch vụ phi tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Nghệ An Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu dịch vụ phi tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Nghệ An từ năm 2012 đến năm 2015 và đề xuất giải pháp trong thời gian tới.
- để có đƣợc những kết quả mong muốn phục vụ cho việc đánh giá thực trạng từ đó tìm ra nguyên nhân nhằm đƣa ra giải pháp để phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng.
- Những đóng góp của luận văn Trên cơ sở kế thừa và phát triển các công trình nghiên cứu trƣớc đây, đề tài tiếp tục nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Nghệ An với những đóng góp chủ yếu sau.
- Phân tích, đánh giá thực trạng của các dịch vụ phi tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Nghệ An giai đoạn từ đó rút ra những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế còn tồn tại cũng nhƣ nguyên nhân của những hạn chế đó.
- Trên cơ sở định hƣớng phát triển của Agribank, định hƣớng phát triển của Agribank - Chi nhánh Nghệ An, tác giả đã đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Nghệ An.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung chính của luận văn đƣợc bố cục thành 3 Chƣơng với các nội dung nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An Chƣơng 3: Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An.
- 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về dịch vụ Ngân hàng Thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm về dịch vụ Do dịch vụ có nhiều tính chất phức tạp nên cho đến nay, chƣa có một định nghĩa nào hoàn chỉnh về dịch vụ.
- Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, dịch vụ là các hoạt động phục vụ, nhằm thỏa mãn những nhu cầu sản xuất kinh doanh và sinh hoạt.
- [16] Trong kinh tế học, dịch vụ đƣợc hiểu là những thứ tƣơng tự nhƣ hàng hóa nhƣng là phi vật chất.
- Có những sản phẩm thiên về sản phẩm hữu hình và những sản phẩm thiên hẳn về sản phẩm dịch vụ, tuy nhiên đa số là những sản phẩm nằm trong khoảng giữa sản phẩm hàng hóa dịch vụ.
- Trong marketing, Philip Kotler định nghĩa dịch vụ nhƣ sau: “Dịch vụ là mọi hành động và kết quả mà một bên có thể cung cấp cho bên kia mà chủ yếu là vô hình và không dẫn đến quyền sở hữu cái gì đó.
- Sản phẩm của nó có thể có hoặc không gắn liền với sản phẩm vật chất”.[15] Trong ISO 8402, Dịch vụ là kết quả tạo ra do các hoạt động tiếp xúc giữa ngƣời cung ứng và khách hàng và các hoạt động nội bộ của ngƣời cung ứng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- 6 Nhƣ vậy, có rất nhiều khái niệm về dịch vụ.
- Ta cũng có thể hiểu, dịch vụ là những hoạt động và kết quả mà một bên (ngƣời bán) có thể cung cấp cho bên kia (ngƣời mua) và chủ yếu là vô hình không mang tính sở hữu.
- Dịch vụ có thể gắn liền hay không gắn liền với một sản phẩm vật chất.
- 1.1.1.2 Khái niệm về dịch vụ ngân hàng Khái niệm về dịch vụ nói chung là hết sức phức tạp, khái niệm về DVNH lại càng phức tạp hơn vì tính tổng hợp, đa dạng và nhạy cảm của hoạt động kinh doanh ngân hàng.
- DVNH đƣợc hiểu nhƣ sau: “Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại” của tác giả Davd Cox cho chúng ta thấy quan niệm của Vƣơng Quốc Anh là hầu hết các hoạt động nghiệp vụ của NHTM đều gọi là dịch vụ ngân hàng.
- Rose cho rằng “ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và các dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
- Các hoạt động khác nhƣ thanh toán, ngân quỹ...”[14] Theo WTO: Một dịch vụ tài chính là bất kỳ dịch vụ nào có tính chất tài chính, đƣợc một nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung cấp.
- Việc phân loại dịch vụ nói chung và phân loại dịch vụ ngân hàng (trong dịch vụ tài chính) của WTO GATS là dựa trên nguồn gốc ngành kinh tế.
- WTO đã liệt kê dịch vụ nói chung thành 12 ngành lớn.
- Trong các phân ngành, lại liệt kê các dịch vụ cụ thể, chi tiết (155 phân ngành).
- Trong bảng danh mục phân loại các dịch vụ đó, dịch vụ tài chính đƣợc xếp trong phân ngành 7 thứ 7 (trong số 12 phân ngành dịch vụ).
- Trong dịch vụ tài chính, có tất cả dịch vụ bảo hiểm và liên quan đến bảo hiểm, các dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính khác.
- Theo Luật các tổ chức tín dụng VN có quy định dịch vụ ngân hàng nhƣng không nêu ra định nghĩa mà đƣa ra cụm từ “Hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng” đƣợc bao gồm các nội dung: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán.
- tại khoản 1 và khoản 7, điều 20 “Là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thƣờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán”.
- 1.1.2 Đặc điểm của DVNH Dịch vụ ngân hàng trƣớc hết mang những đặc điểm chung của dịch vụ.
- Bên cạnh đó, vì không tồn tại dƣới dạng vật thể nên sẽ không xác lập đƣợc quyền sở hữu trên dịch vụ.
- Bởi vậy, trong quan hệ mua - bán dịch vụ sẽ không có việc chuyển giao quyền sở hữu dịch vụ từ ngƣời bán sang ngƣời mua nhƣ quan hệ mua bán hàng hóa.
- Chủ thể của quan hệ dịch vụ có một số khác biệt so với trong quan hệ hàng 8 hóa.
- Đó là trong quan hệ dịch vụ, chủ thể không quan tâm đến lợi ích sở hữu dịch vụ, không định đoạt dịch vụ mà chỉ quan tâm tới quyền sử dụng và chất lƣợng dịch vụ.
- Hai là, dịch vụ có tính không đồng nhất, khó tiêu chuẩn hóa.
- Thƣớc đo để đánh giá chất lƣợng của công việc phụ thuộc vào mức độ “hài lòng“ của bên yêu cầu dịch vụ và quá trình thực hiện công việc của bên cung ứng dịch vụ.
- Bởi vậy, chất lƣợng dịch vụ dao động trong một khoảng rất rộng, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh tạo ra dịch vụ và do đó có tính không đồng nhất và khó tiêu chuẩn hóa.
- Ba là, dịch vụ có tính không tách rời giữa quá trình sản xuất và tiêu dùng.
- Ví dụ, trong dịch vụ tƣ vấn pháp luật, khi chuyên gia cung cấp dịch vụ tƣ vấn thì đồng thời ngƣời sử dụng cũng tiếp nhận và tiêu dùng xong dịch vụ tƣ vấn đó.
- Sau quá trình tiêu dùng dịch vụ, các giá trị và giá trị sử dụng của dịch vụ đƣợc chuyển tải vào các giá trị vật chất khác, còn bản thân dịch vụ không tồn tại.
- Bốn là, dịch vụ không thể cất trữ và lƣu kho bãi.
- Do quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời nên không thể sản xuất dịch vụ hàng loạt và cất trữ, lƣu kho bãi sau đó mới tiêu dùng đƣợc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt