« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP


Tóm tắt Xem thử

- HCM – Tháng 11 năm 2005 1 Xã.
- Sinh viên.
- ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP.
- Hồ Viết Bình – Khoa Cơ khí máy (Sưu tầm và biên soạn) 1- Tại sao phải đổi mới phương pháp học tập?.
- Trong trường hợp đĩ, khơng cĩ cách nào khác là phải trang bị kiến thức nền tảng, các kỹ năng cơ bản và cách học để tạo ra khả năng, thĩi quen và niềm say mê học tập suốt đời..
- Theo tinh thần thơng điệp của UNESCO về giáo dục trong thế kỷ XXI là: “Học để biết, học để làm, học để làm người và học để sống với nhau”.
- Hiện nay chúng ta chỉ mới chú trọng đến học để biết, cịn ba vấn đề sau chúng ta ít chú ý..
- Học từ giáo viên thơng qua việc lên lớp, đây là nguồn thơng tin đáng tin cậy..
- Học từ bạn bè thơng qua nhĩm học tập hoặc trao đổi trực tiếp, việchọc với bạn làm tăng tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau..
- tập khơng thể thiếu của sinh viên.
- Với các nguồn kiến thức phong phú như trên, cần cĩ phương pháp tự học tốt mới cĩ thể đem lại kết quả cao..
- HCM – Tháng 11 năm 2005 2 Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng mới cĩ thể giúp người học chọn nhập và xử lý thơng tin nhanh chĩng để biến thành tri thức.
- Vì thế cần nhanh chĩng sử dụng cơng nghệ mới này một cách đúng đắn trong học tập..
- Một bộ phận khơng nhỏ sinh viên hiện nay thiếu khả năng tự học và ý thức chủ động trong học tập, khả năng tư duy và khả năng giao tiếp cịn thấp.
- Vì thế cần thay đổi phương pháp học tập để cải thiện những điểm yếu trên..
- 2- Phương pháp học tập cĩ gì mới?.
- Thực ra, các phương pháp học tập khơng cần phải phát minh lại những gì mà người ta đã phát minh từ lâu, chỉ cần học hỏi các kết quả nghiên cứu của các nước tiên tiến và thử nghiệm chúng với những sửa đổi trong các điều kiện học tập của nước ta.
- Sau đây lược dịch một số phương pháp cơ bản:.
- 1- Đọc trước những nội dung được giao trước khi lên lớp..
- 2- Đặt câu hỏi và tự trả lời (cĩ thể dùng thẻ hai mặt để lưu lại)..
- 3- Đặt và giải quyết các vấn đề quan trọng, sau đĩ giải quyết tiếp cả những vấn đề khơng phải là cốt yếu..
- 4- Nhận ra những vấn đề quan trọng và học lại nĩ hàng ngày.
- 5- Bắt đầu học ngay từ ngày đầu tiên và giữ vững tinh thần học tập cho suốt khĩa học..
- Cĩ thể thành lập nhĩm học để cùng giải quyết các vấn đề khĩ trong khĩa học..
- 1- Tập xem xét vấn đề dưới nhiều khía cạnh khác nhau, với những nguồn thơng tin trái ngược nhau..
- 4- Tập nghiên cứu cặn kẽ một vấn đề đang nghi vấn (qua thư viện, phịng thí nghiệm, trong thực tế…)..
- 5- Tập lý giải vấn đề hoặc xử lý tình huống theo một hướng, một cách khác… đủ để cĩ thể khái quát vấn đề một cách tồn diện và biện chứng..
- 4- Đọc sách trước khi nghe giảng (rèn kỹ năng đọc hiểu).
- Đa số sinh viên hiện nay khơng cĩ thĩi quen đọc sách trước khi nghe giảng vì thế hiệu quả học tập thấp..
- HCM – Tháng 11 năm 2005 3 Trước hết cần phải nĩi về cách đọc sách trước khi nghe giảng như thế nào, sau đĩ mới bàn đến cái lợi của việc làm này, bởi vì hiệu quả tùy thuộc rất nhiều vào cách đọc..
- Cĩ thể là mới gặp lần đầu, hoặc bạn cĩ cảm giác như đã gặp ở đâu đĩ rồi nhưng vẫn cịn thấy lạ.
- Sau khi đọc xong mối đoạn bạn nên tự sắp xếp mức hiểu của mình làm 3 bậc: Hiểu đầy tự tin, hiểu nhưng khơng tự tin lắm và chưa hiểu, tương ứng cĩ thể đánh dấu.
- 4- Đối chiếu với mục tiêu học tập (trong phương pháp dạy – học tích cực, cùng với việc cơng bố chương trình và kế hoạch dạy – học, các bộ mơn cho sinh viên biết trước mục tiêu của mơn học và mục tiêu của mỗi bài).
- 5- Soạn câu hỏi về những gì bạn chưa hiểu.
- Chưa hiểu mà đặt được câu hỏi khúc triết cũng là quý lắm! Trước hết nên đặt những câu hỏi sát với mục tiêu học tập.
- Khơng nên cố gắng “sáng tạo” ra những câu hỏi thật khĩ mà ngay cả thầy nhiều khi cũng chịu (những câu hỏi “chết người.
- Nhưng cũng phải nĩi thêm rằng cĩ những câu hỏi của sinh viên rất hay, cĩ khi cịn giúp cho thầy nảy sinh ý tưởng mới, hướng nghiên cứu mới..
- Đọc sách trước khi ghe giảng cĩ lợi gì?.
- 1- Bạn sẽ dễ dàng tiếp thi khi nghe giảng và bạn đã nắm vững các thuật ngữ, các khái niệm.
- 2- Bạn sẽ tập trung nghe giảng hơn vì bạn muốn xem xét những điều mình tự cho là hiểu, cĩ hiểu đúng khơng? Đặc biệt bạn đang ở trạng thái chờ đĩn nghe giảng những điều khi đọc sách bạn đã hết sức cố gắng mà vẫn chưa hiểu được, như “nắng hạn chờ mưa”! Những kiến thức đĩ sẽ được bạn đĩn nhận và sẽ nhớ rất lâu..
- 3- Bạn sẽ ghi chép một cách chọn lọc hơn.
- Cùng với cái lợi này, bạn sẽ cĩ nhiều thời gian chăm chú nghe giảng, bởi khơng phải lúc nào thầy cũng chờ tất cả các bạn ngưng bút mới giảng tiếp – trừ khi thầy giảng theo “phương pháp” đọc chính tả..
- HCM – Tháng 11 năm 2005 4 4- Bạn sẽ cĩ điều kiện tham gia tích cực trong buổi dạy – học.
- Khi thầy áp dụng phương pháp dạy học tích cực, sự hoạt động của sinh viên ở trên lớp sẽ nhiều hơn.
- Thường thì thầy yêu cầu đọc sách truớc.
- Những câu hỏi thầy đặt ra để thảo luận địi hỏi phải vận dụng những kiến thức đã cĩ.
- Nếu khơng đọc sách trước, bạn sẽ khơng thể tham gia ý kiến hoặc cĩ nhưng sẽ rất hạn chế..
- Cuối cùng cần phải nhấn mạnh rằng việc đọc sách trước khi nghe giảng khơng làm bạn tốn têm thời gian nếu nhìn bao quát cả quá trình học tập.
- Bốn lợi ích trên sẽ giúp bạn nhanh hiểu bài hơn, hiểu sâu sắc hơn và nhớ lâu hơn, vì vậy thời gian ơn tập rút ngắn thường được nhiều hơn so với thời gian bạn cần để đọc sách trước..
- Tĩm lại đọc sách trước khi nghe giảng bạn sẽ:.
- Tập trung nghe giảng hơn..
- 5- Nghe giảng và ghi chép (rèn luyện kỹ năng nghe hiểu).
- 1- Phải thật sự chăm chú nghe giảng, cố gắng hiểu những vấn đề giáo viên truyền đạt..
- Nếu ghi tĩm tắt các ý chính, các chú ý và những vấn đề giáo viên mở rộng ra ngồi phạm vi giáo trình..
- Những vấn đề chính mà giáo viên thường giảng:.
- Khái quát vấn đề : Giúp sinh viên nắm rõ mục đích, nội dung cần nghiên cứu..
- Minh họa các vấn đề khoa học, kỹ thuật bằng hình ảnh, mơ phỏng, phim… giúp sinh viên hiểu nhanh hơn..
- Liên hệ giữ các bài, chương với nhau, liên hệ với các mơn học khác, đề ra yêu cầu cho sinh viên ơn tập những mơn học tiên quyết..
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn thơng qua bài tập hoặc những vấn đề thực tế đặt ra, giải những bài tập khĩ và nêu rõ các chú ý quan trọng..
- 2- Đặt câu hỏi ngay sau khi giáo viên kết thúc một tiết giảng..
- Một nhược điểm lớn của lớp học là số người thực sự tích cực suy nghĩ và đặt câu hỏi cho giáo ciên thường chiếm số ít..
- 3- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập do giáo viên hướng dẫn..
- Sinh viên nên thực hiện tích cực nhữn yêu cầu do giáo viên đề ra trong giờ học như:.
- 4- Hệ thống lại các vấn đề đã học sau mỗi buổi học và sau mỗi chương, sau đĩ ghi chép vào sổ tay..
- Sinh viên tự động thành lập các nhĩm học tập gồm những người cùng chuyên mơn để trao đổi kinh nghiệm học tập, trao đổi các thơng tin mà một trong số họ vừa tìm được.
- HCM – Tháng 11 năm 2005 5 từng thành viên mà giúp nhau nắm vững những vấn đề khĩ hiểu.
- Mỗi thành viên nêu những vấn đề mình chưa hiểu..
- Các thành viên khác nĩi lên cách hiểu của mình về vấn đề đĩ..
- Nếu khơng thống nhất ý kiến nên tìm giáo viên để nhờ giải đáp..
- 1- Thơng thường giáo viên đặt vấn đề, sinh viên tìm tài liệu cĩ liên quan..
- 2- Đọc và hiểu kỹ vấn đề..
- 3- Trình bày vấn đề đĩ trên giấy hoặc trên máy tính theo ý của mình sao cho đọc thấy dễ hiểu và ngắn gọn (cố gắng sử dụng ngơn từ của chính mình, khơng sao chép giống tài liệu)..
- Cĩ thể tham khảo ý kiến của người khác..
- 4- Trình bày vấn đề trước lớp hay nhĩm học tập (nên sử dụng các phương tiện nghe nhìn hiện đại để minh họa)..
- 5- Các ý kiến phản bác cĩ thể được nêu lên..
- 7- Cuối cùng, nhĩm trưởng hoặc giáo viên tổng kết lại..
- 8- Học theo cách giải quyết bài tĩan thực tế (rèn luyện kỹ năng tổng hợp và vận dụng kiến thức).
- Một mơn học hay một chương trong mơn học thường nhằm giải quyết một số bài tốn thực tế nào đĩ của khoa học – kỹ thuật hay đời sống.
- Giáo viên:.
- 2- Đưa ra các bài tốn trong kỹ thuật hoặc sản xuất cần giải quyết..
- 4- Cĩ thể hướng dẫn cách giải quyết..
- 6- Đề ra cách giải quyết cụ thể..
- 9- Trình bày cho giáo viên hoặc bạn đọc nghe..
- Muốn giải quyết các bài tốn do yêu cầu thực tế đặt ra, sinh viên cần cĩ kiến thức sâu và biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo.
- Trong các mơn học kỹ thuật, sinh viên thường ứng dụng phương pháp này khi làm Đồ án mơn học hoặc Đồ án tốt nghiệp, khi đĩ cĩ thể chế tạo ra các mơ hình (học đi đơi với làm).
- Theo một số tài liệu, cĩ những mơn học ở các trường đại học lớn trên thế giới, sinh viên chỉ được giới thiêu tổng quan về mơn học và tài liệu tham khảo, sau đĩ giáo viên đưa ra một loạt tình huống hoặc bài tốn trong thực tế.
- Sinh viên giải quyết trọn vẹn các tình huống hoặc bài tốn đĩ xem như đã đạt kết quả cao..
- Mong muốn của người viết là gĩp thêm một số ý kiến để sinh viên tham khảo vận dụng trong quá trình học tập.
- Tuy nhiên phải nĩi: “Đổi mới phương pháp dạy và học” chứ khơng tách rời phương pháp học như bài viết này.
- Điều đĩ cho thấy dạy và học cĩ tầm quan trọng ngang nhau, phương pháp học của sinh viên phụ thuộc nhiều vào phương pháp dạy của giáo viên, sinh viên cĩ quyền địi hỏi các phương pháp dạy học tích cực và hiện đại nhằm kích thích quá trình học.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt