« Home « Kết quả tìm kiếm

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - NGHIÊN CỨU NÂNG CAO NĂNG LỰC


Tóm tắt Xem thử

- Các giải pháp công nghệ môi trường thích hợp cho kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đông dân nghèo.
- Kinh tế môi trường và các công cụ kinh tế thích hợp cho kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đông dân nghèo.
- Ô nhiễm môi trường và sức khỏe cộng đồng tại các khu vực đông dân nghèo.
- Đào tạo và chia sẻ kinh nghiệm về các kiến thức, kỹ năng quản lý môi trường/kiểm soát ô nhiễm dành cho cán bộ quản lý.
- VỤ THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (DEIA&A.
- VỤ MÔI TRƯỜNG (DoE.
- CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (VEPA.
- QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (VEPF.
- TRUNG TÂM QUAN TRẮC, DỮ LIỆU VÀ THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG (CEMDI.
- CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (VEPA.
- ô nhiễm cùng với các biện pháp kiểm soát (đề xuất và thực thi) ở những vùng đông dân nghèo dẫn đến cải thiện chất lượng môi trường của các khu vực này..
- Hợp phần PCDA.
- Chất lượng của môi trường tại các khu vực đông dân nghèo được kiểm soát có hiệu quả ở địa phương và được duy trì ở một mức có thể chấp nhận được”.
- Điều này có thể thực hiện bằng cách sử dụng các biện pháp khác nhau để quản lý chất thải - nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường.
- Số đội ngũ cán bộ trẻ ở các Bộ ngành trung ương tham gia hiệu quả trong các khóa đào tạo về quản lý môi trường cho những cán bộ khác ở cấp tỉnh và huyện cũng như tham gia vào các đoàn đánh giá và thanh tra môi trường tại các doanh.
- Viện nghiên cứu môi trường Singapore.
- Các cán bộ được lựa chọn ở cơ quan trung ương và từ 4 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh được phổ biến và cập nhật về khung pháp lý thuộc lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm để có thể ứng dụng/thực thi/tuân thủ đúng các công cụ môi trường có liên quan và theo mục đích sử dụng..
- Kết quả: 30 cán bộ cấp trung ương và địa phương được cập nhật cả về lý thuyết lẫn thực tế các kiến thức về công cụ pháp lý liên quan đến vấn đề kiểm soát ô nhiễm Tác động: Việc thực thi các công cụ pháp lý thuộc lĩnh vực môi trường được tăng cường tại địa phương, từ đó giúp giảm thiểu sự lan tràn ô nhiễm tại các khu vực đông dân nghèo..
- Khóa đào tạo 3 ngày về công nghệ môi trường dành cho cán bộ ở các vụ (tập trung cho VEPA và VEPF) và các phòng Môi trường của 4 sở Tài nguyên và Môi trường nhằm nâng cao kiến thức về công nghệ môi trường đặc biệt chú trọng về công nghệ thích hợp ứng dụng cho những các khu vực đông dân nghèo.
- Phần lớn các Cán bộ thuộc cơ quan trung ương lẫn địa phương đều mới và dường như họ quen với những khía cạnh liên quan đến quản lý hơn là các vấn đề kỹ thuật trong lĩnh vực môi trường.
- Các học viên sẽ có thể áp dụng những bài học về công nghệ môi trường vào xử lý công việc của mình..
- Đồng thời số đội ngũ cán bộ trẻ của Cục Bảo vệ Môi trường hoặc các Sở Tài nguyên và Môi trường sẽ/có thể tham gia hiệu quả trong các khóa đào tạo về quản lý môi trường cho những cán bộ khác ở cấp tỉnh và huyện cũng như tham gia vào các đoàn đánh giá và thanh tra môi trường tại các doanh nghiệp và cộng đồng cũng sẽ tăng lên..
- Kinh tế môi trường và các công cụ kinh tế thích hợp cho kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đông dân nghèo..
- Khóa đào tạo sẽ tiến hành phân tích các vấn đề môi trường ở tầm kinh tế vi mô lẫn kinh tế vĩ mô.
- Kinh tế môi trường học là khái niệm tương đối mới mẻ trong thuật ngữ Việt Nam..
- Kết thúc khóa học, cán bộ tham dự chương trình đào tạo sẽ có khả năng tốt trong việc phân tích các vấn đề môi trường bằng các thuật ngữ kinh tế, ứng dụng thực tế của chúng, và xây dựng các chính sách môi trường..
- Tác động: Việc nâng cao kiến thức về ứng dụng kinh tế môi trường cho các học viên sẽ đảm bảo tất cả các dự án trình diễn do các tỉnh đề xuất sẽ được phân tích như các bài tập tình huống có tính đến yếu tố kinh tế môi trường..
- Ô nhiễm môi trường và sức khỏe cộng đồng tại các khu vực đông dân nghèo 2.
- Khóa học 2 ngày về lĩnh vực sức khỏe môi trường dành cho cán bộ của các vụ và các tỉnh tham gia Hợp phần PCDA nhằm nâng cao kiến thức về các chất gây ô nhiễm môi trường nói chung và sự tác động về sau lên sức khỏe con người cũng như môi trường sinh thái của chúng.
- Tuy nhiên, “sức khỏe môi trường” lại là khái niệm khá mới mẻ đối với người dân Việt Nam.
- Các học viên tham gia khóa đào tạo sẽ được nâng cao kiến thức về mối quan hệ giữa ô nhiễm môi trường (ô nhiễm không khí, nước, đất và ngộ độc thực phẩm) với sức khỏe cộng đồng..
- Đào tạo và chia sẻ kinh nghiệm về các kiến thức, kỹ năng quản lý môi trường/kiểm soát ô nhiễm dành cho cán bộ quản lý..
- Chuyến tham quan học tập này nhằm mục đích nâng cao kiến thức và kỹ năng quản lý môi trường/kiểm soát ô nhiễm cho Ban quản lý Hợp phần PCDA là các cán bộ giữ cương vị quản lý và trực tiếp giải quyết những vấn đề về quản lý môi.
- Các vụ chức năng quản lý môi trường ở Bộ TN&MT và các Sở TN&MT đều là những đơn vị mới được thành lập không lâu.
- Chuyến tham quan học tập sẽ cung cấp cho họ những kiến thức, kỹ năng cụ thể mới về quản lý môi trường/kiểm soát ô nhiễm, qua đó giúp họ thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quản lý của mình..
- Nhóm cán bộ tham gia chuyến tham quan học tập sẽ có được kiến thức và kỹ năng tốt hơn trong lĩnh vực quản lý môi trường/kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đông dân nghèo trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Các Vụ chức năng về QLMT thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng như các Sở Tài nguyên và Môi trường tại các tỉnh đều mới được thành lập.
- Phần lớn trong số họ không được đào tạo chuyên hoặc ít kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý môi trường/kiểm soát ô nhiễm.
- Lãnh đạo các Sở Tài nguyên và Môi trường của 4 tỉnh tham gia Hợp phần PCDA còn thiếu kinh nghiệm về kiểm soát ô nhiễm nói chung và kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đông dân nghèo nói riêng.
- VỤ THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (DEIA&A).
- 60 -80 đại biểu tham dự là các cán bộ quản lý môi trường từ Bộ/ngành liên quan và 4 Sở TN&MT tham gia PCDA.
- cam kết môi trường.
- 120 đại biểu tham dự là các cán bộ quản lý môi trường từ các huyên/quận/thị xã tham gia PCDA.
- A.2.1.2 Hội thảo quốc gia về ĐTM và Cam kết BVMT theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường.
- VỤ MÔI TRƯỜNG (DoE).
- A.3.2.1 Tập huấn cho các cán bộ quản lý môi trường về các tiêu chuẩn môi trường quốc gia (ES).
- CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (VEPA).
- phương pháp luận giám sát môi trường đối với các nguồn ô nhiễm khác nhau.
- A.4.2.2 Công nghệ thân thiện với môi trường vàcông nghệ xử lý ô nhiễm môi trường.
- QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (VEPF).
- Khảo sát làm quen và học hỏi về công tác quản lý quỹ môi trường và vốn cho vay 2.
- Chuyến tham quan học tập này là một cách để các cán bộ Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam làm quen và nâng cao được kiến thức về quản lý quỹ và vốn cho vay ở nước tiên tiến cũng như kiến thức về quan hệ quốc tế, v.v….
- Các cán bộ của quỹ Môi trường Việt Nam chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn để có thể thu hút, quản lý và tăng cường hoạt động của Quỹ BVMT và vốn cho vay bảo vệ môi trường.
- Kết quả: Các cán bộ của Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam được cử đi đào tạo được tăng cường các kỹ năng và kiến thức về công tác quản lý Quỹ và vốn cho vay.
- chuyến tham quan học tập? Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam + Tổ chức DWW + Quỹ Môi trường của Cộng hòa Czech.
- Tối đa 7 người, từ Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam.
- TRUNG TÂM QUAN TRẮC, DỮ LIỆU VÀ THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG (CEMDI).
- A.6.1.4 Xây dựng kế hoạch và tổ chức quan trắc môi trường phục vụ báo cáo môi trường hàng năm theo mô hình DPSIR.
- A.6.1.2 Hội thảo quốc gia về chất lượng, chủng loại, nguồn dữ liệu môi trường.
- A.6.1.5 Hội thảo hướng dẫn xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia.
- A.6.1.6 Hội thảo Công bố báo cáo hiện trạng môi trường 2007.
- Tiêu đề khoá đào tạo Nâng cao năng lực đề xuất Đào tạo kĩ năng quản lý môi trường ở cấp tỉnh 2.
- Khóa học 3 ngày về quản lý môi trường dành cho các cán bộ tỉnh (Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Y tế, Sở Công nghiệp, Sở Xây dựng, Sở Thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) và các cán bộ huyện (Phòng TN&MT các huyện), nhằm nâng cao nhận thức và kiến thức về quản lý môi trường, đặc biệt là vấn đề kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đông dân nghèo.
- Khóa học này sẽ cung cấp kiến thức căn bản về một số công cụ chính trong quản lý và đánh giá môi trường cho các nhà hoạch định chính sách và ra quyết định.
- Năng lực của cán bộ tỉnh và huyện chưa đủ mạnh để quản lý các vấn đề đa dạng về môi trường xảy ra hàng ngày.
- Vì vậy, việc nâng cao năng lực cho các cán bộ để họ có khả năng ứng dụng các công cụ quản lý môi trường là hết sức cần thiết.
- Để thực hiện tốt công tác quản lý môi trường/kiểm soát ô nhiễm thì việc trang bị nhận thức và kiến thức cho đội ngũ cán bộ quản lý môi trường cấp tỉnh và huyện trong phạm vi hợp phần PCDA là hết sức quan trọng, nhất là đối với các dự án trình diễn..
- Kết quả: Tất cả cán bộ làm việc về quản lý môi trường từ cấp tỉnh đến cấp huyện sẽ được đào tạo chuyên về những khái niệm và công cụ liên quan tới kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đông dân nghèo..
- 4 sở Tài nguyên và Môi trường + chuyên gia tư vấn.
- Khóa đào tạo 3 ngày về công nghệ môi trường dành cho cán bộ ở các sở và các phòng liên quan trong tỉnh nhằm nâng cao kiến thức về công nghệ môi trường đặc biệt chú trọng về công nghệ thích hợp ứng dụng cho những các khu vực đông dân nghèo.
- Đồng thời số cán bộ trẻ được đào tạo này sẽ/có thể tham gia hiệu quả trong các khóa đào tạo về quản lý môi trường cho những cán bộ khác ở cấp huyện, xã cũng như tham gia vào các đoàn đánh giá và thanh tra môi trường tại các doanh nghiệp và cộng đồng cũng sẽ tăng lên..
- B.1.1.1 AIT về ứng dụng các quy định và tiêu chuẩn môi trường.
- rà soát và thẩm định các đánh giá tác động môi trường.
- đánh giá tác động môi trường nâng cao;.
- cam kết bảo vệ môi trường.
- B.1.1.2 Ứng dụng các công nghệ thân thiện với môi trường cho công tác kiểm soát ô nhiễm tại các vùng đông dân cư nghèo.
- B.1.1.3 Phương pháp đánh giá các rủi ro do ô nhiễm môi trường và ứng dụng cho các làng nghề.
- công cụ pháp lý cho kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường cấp địa phương.
- cập nhật các cam kêt bảo vệ môi trường và thực hiện đánh giá tác động môi trường tại các tỉnh thuộc Hợp phần PCDA.
- Cán bộ quản lý môi trường của các tỉnh và huyện thuộc Hợp phần PCDA, 30 đại biểu tham dự mỗi khóa tập huấn, tổng cộng 180 người.
- trường đối với công tác đánh giá tác động môi trường (bao gồm cả việc phân quyền và trách nhiệm đến các cấp.
- các cán bộ quản lý môi trường về các tiêu chuẩn môi trường cho các ngành công nghiệp tiêu biểu.
- Cán bộ quản lý môi trường các tỉnh, huyện thuộc Hợp phần PCDA, 30 đại biểu tham dự mỗi khóa tập huấn, tổng cộng 180 người.
- CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (VEPA).
- 25 đại biểu từ Sở TNMT, phòng Môi trường và các tổ chức khác.
- 30 đại biểu tham dự từ các Sở TNMT, phòng Môi trường các.
- 20 đại biểu tham dự từ các Sở TNMT, phòng Môi trường các huyện và các tổ chức khác.
- 70 đại biểu tham dự từ các Sở TNMT, phòng Môi trường các huyện và các tổ chức khác.
- Xây dựng các chỉ thị môi trường.
- Thiêt lập hệ thống đảm bảo chất lượng cho phân tích và xử lý dữ liệu cũng như nâng cao năng lực trong công tác quan trắc môi trường.
- B.6.1.3 Hướng dẫn xây dựng các tiêu chí đánh giá và xếp loại các vấn đề môi trường.
- 20 đại biểu từ Trung tâm quan trắc, dữ liệu và thông tin môi trường và các trạm quan trắc địa phương.
- Xây dựng Báo cáo Hiện trạng Môi trường.
- B.6.1.12 Phương pháp và kỹ năng (quy trình) để xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường cấp quốc gia và địa phương.
- B.6.1.13 Phương pháp và kỹ năng (quy trình) để xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường cho các ngành kinh tế.
- B.6.1.14 Sử dụng và ứng dụng hiệu quả hệ thống thông tin toàn cầu (GIS) trong việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường.
- Nâng cao năng lực cho các cán bộ cấp tỉnh và địa phương về công tác thu thập và báo cáo thông tin môi trường.
- B.6.2.1 Xây dựng và tổ chức các chương trình quan trắc môi trường (nước, không khí, v.v…) và xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường cấp địa phương.
- B.6.1.9 Hội thảo quốc gia về xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường.
- B.6.2.2 Hội thảo về các hướng dẫn cho bản thảo hiện trạng môi trường

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt