« Home « Kết quả tìm kiếm

MỘT SỐ KỊCH BẢN CHO CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ KỊCH BẢN CHO CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM.
- Việt Nam đứng trước nhiều sự lựa chọn khi mở cửa với thương mại quốc tế.
- Việt Nam sắp gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, là thành viên của Khu vực Mậu dịch Tự do trong ASEAN, khu vực đang có dự tính mở rộng quan hệ thương mại đối với Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản, gần đây Việt Nam đã kết thúc đàm phán song phương với Mỹ.
- Mở cửa thương mại là con dao hai lưỡi với lợi ích thu được từ việc cải thiện khả năng gia nhập thị trường và phân bổ tài nguyên nhưng cũng có thể bị bù trừ một phần hoặc toàn bộ bằng những tác động tiêu cực về thương mại và chi phí điều chỉnh cơ cấu..
- Những mô phỏng về cải cách tự do hóa thương mại đơn phương, song phương, khu vực, đa phương và kịch bản hài hoà thuế suất được thực hiện bằng cách sử dụng mô hình cân bằng tổng thể GTAP.
- Mở rộng AFTA mang lại lợi ích vừa phải, cũng giống như cải cách thương mại đa phương giảm 50% mức thuế suất hiện nay.
- Nghiên cứu do Trung tâm Nghiên cứu Nông Nghiệp Quốc tế Úc tài trợ và đã được trình bày tại Hội thảo hàng năm lần thứ 9 của Mạng Phân tích thương mại Toàn cầu Addis Ababa, Ethiopia .
- Những phương án trong chính sách thương mại.
- Việt Nam đã ký kết hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ, là một thành viên của Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN và sắp trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO.
- Những lựa chọn/phương án chính sách thương mại có cả mặt tích cực và tiêu cực.
- Lợi thế của các vòng đàm phán đa phương của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO là một hệ thống thương mại dựa trên luật lệ và có rất nhiều thành viên, nhưng tiến trình này chậm chạp và ít tiến triển.
- Việt Nam không có nhiều quan hệ thương mại với các đối tác trong ASEAN như với các nước bên ngoài.
- Khi thuế thương mại đóng góp chủ yếu cho nguồn thu chính phủ, hài hoà thuế suất có thể có lợi hơn.
- 2 Trong phần tiếp theo, chúng tôi sẽ xem xét hiện trạng thương mại và bảo hộ nhập khẩu của Việt Nam.
- Mục sau đó mô tả một số kịch bản sẽ được mô phỏng bằng mô hình GTAP, là mô hình cân bằng tổng thể được thiết kế nhằm phân tích chính sách thương mại.
- Thương mại và bảo hộ hiện nay.
- Bảng 1 Giá trị sản xuất và thương mại của Việt Nam năm 2001 Ngành.
- Xuất khẩu.
- 3 Số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam (2005)..
- Hàng dệt may là ngành xuất khẩu chủ lực đáng quan tâm vì Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào ngành này, nhưng lại bị loại trừ ra khỏi các thị trường các nước phát triển do chưa phải là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO và phải cạnh tranh với Trung Quốc..
- Ngoại trừ Trung Quốc, nước có chung đường biên giới với Việt Nam, Việt Nam chủ yếu trao đổi thương mại với các nước phát triển ngoài khu vực.
- Quan hệ thương mại với các nước thành viên khác trong ASEAN chiếm khoảng 17% trong tổng kim ngạch..
- Thâm hụt thương mại hàng hóa lên tới 4,8 tỷ USD năm 2005, chiếm 9,3% GDP.
- Có thể mối quan tâm lớn hơn về khía cạnh chính sách thương mại là thuế suất áp đặt vào các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam.
- Các số liệu này cần được đối chiếu với giá trị thương mại ở bảng 1 thì mới có ý nghĩa.
- Bảng 2 Thuế suất có trọng số đối với xuất nhập khẩu của Việt Nam theo ngành.
- Những ước tính trên giả định thuế thương mại giữa các thành viên trong AFTA là 0..
- Số liệu thương mại song phương và mức thuế suất chỉ ra rằng ngoài xuất khẩu dệt may vào Châu Âu, Mỹ và Nhật, Việt Nam còn đối mặt với rào cản xuất khẩu gạo sang Nhật Bản, hóa.
- Hạn chế này do chế độ hạn ngạch sẽ áp dụng tới khi kết thúc Thỏa thuận về hàng dệt may (ATC) của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO vào tháng 1 năm 2005.
- Tình hình thuế xuất và thương mại trình bày trên đây gợi mở định hướng về mức tác động của cải cách đến một số ngành nhất định.
- Một số kịch bản cụ thể dùng để mô phỏng được đưa ra ở bảng 3..
- Các kịch bản.
- Tự do hóa đơn phương là bãi bỏ hoàn toàn tất cả các loại thuế thương mại (thuế nhập khẩu và xuất khẩu hoặc trợ cấp) ở Việt Nam.
- Đây là những lợi ích Việt Nam có thể giành được mà không cần đàm phán với các nước khác.
- nó loại bỏ sự méo mó giữa hàng hóa nhập khẩu khác nhau về nguồn gốc và chủng loại mặc dù nó làm tăng một số loại thuế và giữ nguyên méo mó giá cả đối với hàng hóa thương mại và phi thương mại..
- Hiệp định thương mại song phương tương đối dễ đàm phán nhưng nó có tác động không đáng kể nếu 2 nền kinh tế giống nhau.
- Có một số khó khăn ở đây là Nhật Bản vẫn chưa là thành viên của bất kỳ nhóm thương mại ưu đãi nào.
- Mô phỏng cuối cùng là tự do hóa thương mại toàn cầu, cho thấy lợi ích tiềm năng thu được từ tự do hóa thương mại và chi phí cơ hội của việc không tự do hóa đầy đủ.
- Bảo hộ dịch vụ không thay đổi trong tất cả các kịch bản..
- Bảng 3: Các kịch bản tự do hóa.
- Kịch bản Tiêu đề Thay đổi thuế nhập khẩu nông, công nghiệp và thuế xuất khẩu.
- 1 Đơn phương Giảm 100% tại Việt Nam.
- 3 Song phương Giảm 100% đối với thương mại giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu.
- 4 Khu vực Giảm 100% đối với thương mại giữa AFTA, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc.
- 5 Đa phương Giảm 50% thành viên của WTO 6 Thương mại tự.
- 5 Kịch bản tự do hóa đa phương được mô phỏng ở đây khác với những kết quả đàm phán WTO ở một số điểm: 9i) những nước không phải thành viên và những nước kém phát triển đều giảm thuế.
- Nghiên cứu đã chủ đích phân tổ các nước theo hướng cố gắng tách càng chi tiết càng tốt đối với thành viên các nước ASEAN nhưng lại ghép các nước thành Châu Phi và Châu Mỹ la tinh vì những nước này ít có quan hệ thương mại với Việt Nam.
- Giá trị này đặt bằng 0 trong thương mại giữa các nước thành viên AFTA..
- Tuy nhiên, một số nhóm thương mại ưu đãi khác như NAFTA và Mercosur không áp dụng phương pháp này.
- Quy tắc đóng mô hình chuẩn của GTAP được thay đổi theo hai cách: (i) cán cân thương mại cố định cho tất cả các khu vực trừ Mỹ.
- 7 Điều này ngăn không cho thặng dư cán cân dư thương mại tăng một cách đột ngột.
- Những nhà đàm phán thương mại nhìn chung quan tâm tới ảnh hưởng của tự do hóa thương mại đối với xuất khẩu và muốn tránh tình trạng hàng nhập khẩu tràn lan, đặc biệt là hàng hóa từ Trung quốc.
- Tất cả các kịch bản, không kể kịch bản hài hòa hóa, đều dẫn đến gia tăng xuất khẩu.
- Tăng trưởng xuất khẩu trong kịch bản tự do hóa thương mại đơn phương có thể đáng ngạc nhiên bởi vì kịch bản này không dẫn đến cải thiện thị trường xuất khẩu của Việt Nam.
- Điều này có thể giải thích là do tăng nhập khẩu nhờ giảm thuế xuất dẫn đến gia tăng xuất khẩu để đảm bảo cán cân thương mại được giữ cố định.
- Có sự đổi hướng thương mại của xuất khẩu hàng chế tạo Thái Lan sang hàng các nước khác.
- Kịch bản thương mại đa phương trong đó thuế xuất giảm 50%, hầu như đều đem lại lợi ích gần như trong kịch bản khu vực, với tổng giá trị xuất khẩu tăng 21%, nhưng lợi ích tập trung nhiều vào quan hệ với liên minh Châu Âu từ việc tăng nhập khẩu hàng dệt từ Việt Nam.
- Lợi ích từ xuất khẩu trong kịch bản thương mại tự do là 56%, tương đương với kịch bản tự do hóa đơn phương..
- Bảng 4: Số liệu năm gốc và những thay đổi về xuất khẩu của Việt Nam trong các kịch bản.
- Nhập khẩu.
- Kịch bản tự do hóa thương mại đơn phương và toàn cầu là mô phỏng bãi bỏ hoàn toàn các loại thuế của Việt Nam.
- Trong cả hai kịch bản này, nhập khẩu tăng lên trên 1/3.
- Bảng 5: Thay đổi của nhập khẩu Việt Nam theo các kịch bản.
- Kịch bản thương mại tự do và tự do hóa đơn phương không tạo ra nguồn thu, còn kịch bản tự do hóa khu vực còn làm giảm đáng kể thu thuế.
- Kịch bản hài hoà hóa thuế suất làm tăng nguồn thu đáng kể, phản ánh sự chuyển dịch từ thuế suất cao và giá trị thương mại thấp sang thuế thấp và giá thương mại cao..
- Bảng 6 Thu thuế của Việt Nam theo các kịch bản.
- Số liệu năm gốc Đơn phương Hài hoà hóa Song phương Khu vực Đa phương Thương mại tự do.
- Việt Nam có thể đạt được hầu như toàn bộ lợi ích tiềm năng do cải cách thương mại theo kịch bản tự do hoá đơn phương (bảng 7).
- Ảnh hưởng tiêu cực của việc giảm tỷ giá thương mại ước tính khoảng 1.596 triệu USD, chủ yếu do giảm giá xuất khẩu hàng dệt may..
- So sánh các kịch bản cho thấy Việt Nam có lợi nhiều hơn từ tự do hoá đa phương (2.328 triệu USD) hơn là tự do hoá khu vực (1.481 triệu USD), mặc dù xuất nhập khẩu đều tăng nhiều trong kịch bản sau.
- Điều này chứng tỏ rằng nếu tập trung quá nhiều vào giá trị thương mại có thể dẫn đến sự nhầm tưởng..
- Tất cả các khu vực đều được lợi từ kịch bản tự do hoá đa phương, mặc dù một số nước trong từng khu vực có thể bị thiệt..
- Theo cách đóng mô hình chuẩn về lao động (số lượng lao động ngoại sinh/cố định), phúc lợi của Việt Nam theo kịch bản tự do hoá đa phương sẽ.
- Bảng 7: Thay đổi phúc lợi của Việt Nam theo những kịch bản.
- Việt Nam .
- Có lẽ phản đối thường thấy nhất đối với tự do hoá thương mại là các vấn đề nảy sinh do dịch chuyển các nguồn lực - đất, lao động và vốn - từ mục đích sử dụng này sang sử dụng khác..
- Thay đổi trong sản lượng đầu ra của Việt Nam theo từng ngành được nêu ra ở bảng 8 ứng với các kịch bản.
- Bảng 8: Thay đổi giá trị sản lượng của Việt Nam theo các kịch bản.
- Chỉ số đã được tính toán cho Việt Nam theo các kịch bản và các kết quả được nêu ra ở bảng 9.
- Những biến đổi trong các kịch bản hầu hết là ở ngành dệt và dịch vụ.
- Bảng 9: Chỉ số điều chỉnh cơ cấu ở Việt Nam theo các kịch bản.
- Đơn phương Hài hoà hóa Song phương Khu vực Đa phương Thương mại tự do.
- Những kết quả mô phỏng cho thấy tự do hóa thương mại toàn cầu sẽ là kịch bản tốt nhất cho Việt Nam.
- Việc đạt được tự do hóa thương mại toàn cầu nằm ngoài sự kiểm soát của bất kỳ một nước nào và điều này có thể không xảy ra trong tương lai gần.
- Tuy nhiên, Việt Nam có thể thực hiện tự do hoá đơn phương bằng việc bãi bỏ tất cả các loại thuế quan.
- Kịch bản tự do hóa mậu dịch toàn cầu và tự do hóa đơn phương có thể không xảy ra trong một tương lai gần.
- Kịch bản tự do hóa song phương bao gồm tự do hoá với liên minh châu Âu đáng ngạc nhiên là tạo ra lợi ích không đáng kể, với xuất khẩu tăng chỉ có 2%.
- Thực tế hơn vẫn là kịch bản tự do hóa khu vực và tự do hóa đa phương.
- Kịch bản tự do hóa khu vực cho lợi ích xuất khẩu lớn hơn nhưng kịch bản tự do hóa đa phương cho lợi ích phúc lợi lớn hơn.
- Cả hai hình thức tự do hoá khu vực và đa phương này có thể xảy ra cùng nhau, và quả thực kịch bản thứ hai hầu như nằm ngoài tầm kiểm soát của Việt Nam khi gia nhập vào Tổ chức Thương mại thế giới WTO.
- Nhìn chung, trong bối cảnh kịch bản tự do hóa thương mại đa phương chắc chắn sẽ xảy ra thì có lẽ tốt hơn hết là Việt Nam nên thúc đẩy hợp tác trong khu vực càng nhiều càng tốt.
- Hài hòa hóa thuế suất dường như là phương án nhạy cảm, còn kịch bản tự do hóa đơn phương mang lại lợi ích nhiều mà không cần đàm phán với các nước khác..
- Một số kết quả có thể thấp hơn so với thực tế bởi không tính đến lợi ích động, tác động đến năng suất từ đầu tư, cạnh tranh, chuyển giao công nghệ và các yếu tố khác liên quan đến tự do hoá thương mại.
- Xóa bỏ các cản trở đối với thương mại dịch vụ sẽ tác động lớn tới nền kinh tế..
- Ví dụ, các méo mó thương mại được xem xét trong nghiên cứu này thông qua thuế suất.
- Trong thời gian cấu trúc của nền kinh tế và thương mại đã thay đổi đáng kế.
- Do đó, có thể bảng vào-ra cũ đánh giá thấp tác động tích cực của tự do hóa thương mại..
- Vấn đề này thường được xem xét trong các hiệp định thương mại ưu đãi, nơi hàng hóa được miễn thuế từ nước này nhưng không áp dụng cho nước khác.
- Cuối cùng, tác động chủ yếu của cải cách thương mại tập trung vào một số ngành công nghiệp (ngành dệt và quần áo).
- Việt Nam Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt