« Home « Kết quả tìm kiếm

Một giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại VNPT Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Một giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại VNPT Nam Định.
- Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài: Trước sự hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Viễn thông nói riêng có một môi trường kinh doanh năng động và khắc nghiệt hơn.
- nhân lực cũng là yếu tố canh tranh hết sức hiệu quả của các doanh nghiệp.
- VNPT Nam Định là một đơn vị hoạch toán phụ thuộc trực thuộc Tập đoàn.
- Mặc dù liên tục nhận được sự đánh giá cao của Lãnh đạo Tập đoàn Bưu chính Viễn thông về các lĩnh vực kinh doanh cũng như các chính sách nhân sự, nhưng tạo động lực cho người lao động tại VNPT Nam Định vẫn còn những nội dung cần nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện.
- Vì vậy, trong thời gian nghiên cứu, lao động tại doanh nghiệp tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn cao học: Một giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại VNPT Nam Định.
- b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Về mặt lý luận: Nghiên cứu, hệ thống hóa và góp phần hoàn thiện một số vấn đề lý luận về tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp.
- Về mặt thực tiễn: Đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động tại VNPT Nam Định, trên cơ sở đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp mang tính hệ thống và khả thi nhằm tăng cường tạo động lực cho người lao động tại đơn vị trong thời gian tới.
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tạo động lực vật chất và tinh thần, trong đó nghiên cứu sâu hơn về tạo động lực về vật chất cho người lao động.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Về không gian: Tại VNPT Nam Định.
- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng tạo động lực cho người lao động trong thời 1 gian từ từ đó đề xuất các giải pháp về tạo động lực tại VNPT Nam Định.
- Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp.
- Chương thứ nhất của luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về công tác tạo động lực lao động do nhiều yếu tố trong lao động tác động đến con người.
- Có nhiều học thuyết khác nhau về tạo động lực, mỗi học thuyết đều có những quan điểm riêng biệt, có cái nhìn khác nhau về vấn đề này.
- Từ những học thuyết đó, các nhà quản lý muốn tạo động lực cho người lao động thì nên hướng các hoạt động của mình vào các lĩnh vực chủ yếu quan trọng sau đây: xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên.
- tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ.
- kích thích lao động.
- Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại VNPT Nam Định.
- Chương 2 là bức tranh toàn cảnh về cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của Viễn thông Nam Định.
- Từ những số liệu được thống kê, luận văn đã phân tích rõ những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tạo động lực làm việc tại Viễn thông Nam Định như: Công tác tổ chức, chế độ tiền lương, thưởng, môi trường làm việc, chính sách đào tạo, năng lực nhà quản lý và phúc lợi xã hội chưa hợp lý làm ảnh hưởng tới đời sống của Cán bộ công nhân viên.
- Để phát triển và xây dựng vị thế bền vững trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, đòi hỏi Viễn thông Nam Định cần có những thay đổi tích cực, khắc phục những tồn tại đã phân tích ở trên nhằm tạo động lực cho người lao động, nâng cao hiệu quả lao động và sản xuất kinh doanh.
- Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại VNPT Nam Định.
- Trong chương 3 tác giả tập chung vào những giải pháp cụ thể nhằm giải quyết những tồn tại trong công tác tạo động lực làm việc cho người lạo động tại Viễn thông Nam Định .
- Ba là: Thường xuyên đánh giá nhu cầu của người lao động từ đó có những chính sách nhân sự phù hợp.
- Bốn là: Hoàn thiện công tác đánh giá nhân sự.
- d) Phương pháp nghiên cứu.
- Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu luận văn là.
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu thống kê được thu thập thông qua các giáo trình, sách, báo chí, tài liệu tham khảo.và các tài liệu thống kê, báo cáo đã được công bố của VNPT Nam Định.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Thông qua các số liệu thu thập được từ doanh nghiệp và phiếu điều tra, phỏng vấn.
- Trên cơ sở các số liệu đã được phân tích đánh giá để so sánh và đưa ra nhận xét về công tác tạo động lực cho người lao động.
- Luận văn sử dụng phương pháp phân tích.
- nghiên cứu thống kê.
- e) Kết luận: Tạo động lực lao động là một phần không thể thiếu trong quản lý của một doanh nghiệp, đóng vai trò quan trọng góp phần quyết định hiệu quả công việc của người lao động.
- Vì vậy tạo động lực làm việc cho người lao động là một trong những điều kiện tiên quyết cho sự thành công của doanh nghiệp.
- Tạo động lực cho người lao động, nhằm kích thích người lao động hăng say, sáng tạo và chủ động trong công việc, đem lại lợi ích trực tiếp cho người lao động và doanh nghiệp, các họat động tạo động lực cho người lao động thể hiện năng lực, bản lĩnh và mang tính nghệ thuật của doanh nghiệp và nhà quản lý

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt