« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành công thương.


Tóm tắt Xem thử

- Họ và tên tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Cƣờng TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƢƠNG Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Trần Văn Bình Hà Nội – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn có tiêu đề “Một số giải pháp đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- Khái niệm về đào tạo, bồi dƣỡng.
- Khái niệm về công chức, viên chức.
- ĐẶC ĐIỂM CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- Đặc điểm của công chức, viên chức.
- Đặc điểm của công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức.
- CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- Đánh giá công tác ĐTBD.
- Đánh giá chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng CBCC.
- NỘI DUNG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- Nhận thức lại chức năng đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức.
- Tổ chức lại hệ thống đào tạo, bồi dƣỡng.
- Đổi mới trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng CCVC.
- 18 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƢƠNG.
- GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƢƠNG.
- THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CỦA NGÀNH CÔNG THƢƠNG.
- Tổng quan về tình hình đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức của ngành Công Thƣơng.
- Sự phối hợp trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBCC,VC ngành Công Thƣơng 22 2.2.3.
- Thực trạng nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng của công chức, viên chức ngành Công thƣơng.
- ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƢƠNG TRONG THỜI GIAN QUA.
- Một số tồn tại đặt ra cho việc đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng CCVC trong giai đoạn hiện nay.
- Đào tạo, bồi dƣỡng không sát với yêu cầu công việc của ngƣời học.
- Quy trình đào tạo, bồi dƣỡng CCVC chƣa có tính tổng thể.
- Chƣa có tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng CCVC.
- 42 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC, ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- Đề xuất về quy trình đào tạo, bồi dƣỡng CBCC.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƢƠNG.
- Giải pháp về hệ thống đào tạo, bồi dƣỡng.
- Giải pháp về khung pháp lý đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng.
- Giải pháp về nội dung, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức.
- Giải pháp về phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng.
- Giải pháp về đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong đào tạo bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành công thƣơng.
- Viên chức ĐTBD: Đào tạo bồi dƣỡng, GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo.
- CMKT: Chuyên môn kỹ thuật CNKT: Chuyên ngành kỹ thuật DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên Trang Bảng 1.1 Các tiêu chí cơ bản so sánh cán bộ, công chức, viên chức 11 Bảng 2.1 kế hoạch chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng CBCCVC ngành Công Thƣơng 22 Bảng 2.2 Nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng của công chức, viên chức ngành Công thƣơng 25 Bảng 2.3 Kết quả đào tạo công chức, viên chức cơ quan Bộ từ năm Bảng 3.1 So sánh khái niệm nhu cầu và mong muốn đào tạo 65 Bảng 3.2 Bảng câu hỏi phỏng vấn cá nhân để xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng của công chức, viên chức 68 Bảng 3.3 Tóm tắt kết luận về nhu cầu đào tạo của cán bộ quản lý cấp trung 70 Bảng 3.4 So sánh giữa các hình thức đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức cho ngành công thƣơng 74 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Để xây dựng một nền quản lý hành chính thống nhất, năng động và hiệu quả, chúng ta cần một đội ngũ công chức, viên chức có năng lực, có phẩm chất trong sạch, không quan liêu, không tham nhũng và tận tuy với công việc.
- Hiện nay, Việt Nam đang đứng trƣớc một thực tế khó khăn, đó là sự hẫng hụt về trình độ, năng lực của đội ngũ công chức, viên chức trong đại bộ phận xã hội.
- Đi đôi với thực tế đó, công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức viên chức đƣợc đánh giá đã có nhiều đóng góp lớn vào việc xây dựng đội ngũ công chức, viên chức vững mạnh, trong sạch và chuyên nghiệp, đóng góp vào sự thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nƣớc.
- Đó là sự chƣa hoàn thiện, đồng bộ trong công tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức.
- việc xây dựng chính sách, chế độ về đào tạo, bồi dƣỡng chƣa đầy đủ, chƣa phù hợp với yêu cầu.
- chƣa quan tâm đầy đủ đến sự phát triển của các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức.
- chậm cải cách trong chƣơng trình, giáo trình, phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng và đội ngũ giảng viên.
- Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ công chức, viên chức là một nhu cầu cấp bách, là một trong những yếu tố quyết định thắng lợi của quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đảng và Nhà nƣớc đã xác định công chức, viên chức là đối tƣợng cần ƣu tiên đào tạo, bồi dƣỡng trong giai đoạn hiện nay, nhằm nhanh chóng khắc phục những khiếm khuyết nảy sinh khi chuyển sang cơ chế thị trƣờng, thích ứng với những yêu cầu của tình hình, nhiệm vụ mới.
- Phát triển đội ngũ công chức, viên chức nhà nƣớc ngang tầm nhiệm vụ mới là một chủ trƣơng lớn trong chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực của Đảng và Nhà nƣớc ta.
- Đội ngũ công chức, viên chức cũng nhƣ công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành công thƣơng cũng không nằm ngoài các đặc điểm đã nêu trên.
- 2 Với tƣ cách là nguồn nhân lực phục vụ trong lĩnh vực kinh tế của nhà nƣớc, đội ngũ công chức, viên chức ngành công thƣơng đóng một vai trò rất quan trọng.
- Tuy nhiên, cho đến thời điểm này chúng ta chƣa có câu trả lời đầy đủ, khoa học cho mô hình nhân cách đối với công chức, viên chức của ngành và những yêu cầu về kiến thức, năng lực, phẩm chất cũng nhƣ những yêu cầu về tiêu chuẩn đối với công chức, viên chức trong ngành công thƣơng.
- Do vậy, để ngành công thƣơng của Việt Nam phát triển thì đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho đội ngũ công chức, viên chức là một trong những yếu tố mang tính quyết định.
- Vậy, làm thế nào để công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức cho ngành công thƣơng đƣợc thực hiện một cách hiệu quả, tránh lãng phí và đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển? Để trả lời đƣợc câu hỏi này cần phải có sự nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện về thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành công thƣơng từ đó xác định rõ nhu cầu đào tạo để thiết kế các chƣơng trình, giáo trình và phƣơng pháp đào tạo cho phù hợp với thực tiễn của ngành.
- Xuất phát từ những nhận định trên, tác giả chọn vấn đề “Một số giải pháp đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức ngành Công thương” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Quản trị kinh doanh của mình.
- a) Tình hình nghiên cứu ở trong nước: Tại Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành công thƣơng, tiêu biểu trong số đó là.
- Cơ sở khoa học của đào tạo, bồi dƣỡng CBCC hành chính theo nhu cầu công việc - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài, TS Nguyễn Ngọc Vân đã nghiên cứu một cách tổng quát nhất về thực trạng về công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức tại Việt Nam.
- Trên cơ sở nghiên cứu đó, tác giả đã đề xuất các chính sách hữu hiệu để công tác đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc tiến hành một cách hiệu quả.
- Đây 3 là một công trình nghiên cứu công phu về tình hình đào tạo, bồi dƣỡng theo vị trí việc làm tại Việt Nam và là nguồn tài liệu vô cùng quý giá cho các nhà nghiên cứu khi nghiên cứu về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức.
- Căn cứ lý luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm tra, đánh giá chất lƣợng công tác đào tạo, bổi dƣờng cán bộ, công chức nhà nƣớc- Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài, Vũ Vân Thiệp.
- Về công tác quy hoạch cán bộ, công chức ở nƣớc ta hiện nay-TS.Đỗ Minh Cƣơng, Vụ Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, Ban Tổ chức Trung ƣơng.
- Đổi mới đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trong giai đoạn phát triển mới của đất nƣớc của tác giả Nguyễn Tuấn Khanh, Ủy viên Trung ƣơng Đảng, Phó Trƣởng Ban Tổ chức Trung ƣơng đã đƣa ra những nhận định quan trọng trong việc đổi mới phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng nói chung tại Việt Nam.
- Ngoài ra, có nhiều cuộc hội thảo, bài viết đăng tải trên các tạp chí, các luận án tiến sỹ liên quan đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức nói chung và ngành công thƣơng nói riêng.
- Các công trình nghiên cứu trên nói trên đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận, quan điểm nâng cao năng lực đội ngũ công chức, viên chức thông qua đào tạo, bồi dƣỡng cũng nhƣ yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức và các nguyên tắc cơ bản khi thực hiện đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức.
- Tuy nhiên chƣa có công trình nghiên cứu nào đánh giá cụ thể về việc đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức nói chung và của ngành công thƣơng nói riêng trong giai đoạn hiện nay nhằm phù hợp với nhu cầu đổi mới của xã hội.
- Chính sách đào tạo và bồi dƣỡng của Singapore - LIM SIONG GUAN- Trƣởng ban công chức Singapore.
- Ngoài ra, có nhiều cuộc hội thảo quốc tế, các bài viết đăng tải trên các tạp chí cũng có những nội dung liên quan đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức, viên chức.
- Tuy nhiên, phần thông tin về Việt Nam trong các tài liệu trên hầu nhƣ không có, đặc biệt là các thông tin có liên quan đến việc đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức.
- Do đó, có thế thấy rằng, các nghiên cứu này không đi sâu phân tích tình hình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức, viên chức nói chung và dành cho ngành công thƣơng nói riêng.
- Nghiên cứu tổng quan về công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức nói chung, những yêu cầu đặt ra về nhân lực và đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức trong giai đoạn 2015-2020 theo hƣớng đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế.
- Nghiên cứu, thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành công thƣơng, đánh giá mức độ đáp ứng với yêu cầu hiện nay và những vấn đề tồn tại.
- Đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm Một số giải pháp Một số giải pháp đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành công thƣơng giai đoạn 2015-2020 đáp ứng yêu cầu nhân lực trong công cuộc HĐH, CNH và hội nhập quốc tế.
- Phạm vi nghiên cứu: -Về đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ, công chức, viên chức của ngành công thƣơng.
- Khi nghiên cứu nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng của các cán bộ, công chức ngành công thƣơng, luận văn tập trung nghiên cứu các lĩnh vực về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học và các vấn đề về quản lý hành chính nhà nƣớc.
- Khi phân tích các số liệu liên quan đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng của ngành, luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu trong khoảng thời gian 5 năm từ năm 20010-2015.
- Việc đề xuất các giải pháp áp dụng phƣơng pháp đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng đề án chỉ tính đến năm 2020, năm Việt Nam cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp.
- Đối tƣợng nghiên cứu - Công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành công thƣơng - Các chính sách về công chức viên chức và công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức hiện hành.
- Hệ thống đào tạo đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức hiện nay.
- Phương pháp luận: Chủ nghĩa Mác-Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức ngành công thƣơng là kim chỉ nam cho phƣơng pháp luận nghiên cứu của luận văn.
- Luận văn sử dụng kết quả nghiên cứu và số liệu thứ cấp từ các công trình khoa học có liên quan đến việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức, viên chức nói chung và cho ngành công thƣơng nói riêng.
- Luận văn phân tích, hệ thống số liệu theo chuỗi thời gian về tình hình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức, viên chức ngành công đầu tƣ, về hoạt động sản xuất, kinh doanh của các công ty lắp ráp ô tô tại Việt Nam.
- Luận văn sử dụng phƣơng pháp này để phân tích về thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành công thƣơng.
- Phương pháp điều tra khảo sát: Tác giả cũng đã sử dụng các số liệu sơ cấp từ cuộc khảo sát riêng của Bộ Nội vụ đối với các cán bộ, công chức, viên chức ngành công thƣơng.
- Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành 3 phần với các nội dung sau: CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƢƠNG CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC, ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 7 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 1.1.
- CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 1.1.1.
- Khái niệm về đào tạo, bồi dƣỡng Đào tạo, theo một nghĩa chung nhất, là quá trình tác động đến con ngƣời làm cho ngƣời đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng kỹ xảo.
- Trong đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ngƣời ta còn sử dụng đào tạo lại để chỉ quá trình đào tạo đối với những công chức, viên chức đã qua đào tạo trƣớc đây nhằm thay đổi dạng hoạt động nghề nghiệp hay phƣơng thức hoạt động nghề nghiệp cho phù hợp với những thay đổi nghề nghiệp và sự phát triển của khoa học công nghệ.
- Hiện nay, ngƣời ta ít dùng từ đào tạo lại trong đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức mà dùng từ đào tạo một cách chung nhất.
- Một cách cụ thể hơn, ngƣời ta cho rằng, bồi dƣỡng là quá trình nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức kỹ năng nghề nghiệp một cách thƣờng xuyên, quá trình tăng cƣờng năng lực nói chung trên cơ sở kiến thức, kỹ năng đã đƣợc đào tạo.
- Thông thƣờng trong hoạt động công vụ, bồi dƣỡng có nhiệm vụ cập nhật, trang bị thêm, trang bị mới những kiến thức, kỹ năng, thái độ cho cán bộ, công chức để thực hiện tốt hơn, hiệu quả hơn nhiệm vụ đƣợc giao.
- Về thời gian, việc bồi dƣỡng thƣờng ngắn hơn, có thể vài ngày, vài tuần hoặc vài tháng, và về bằng cấp thì bồi dƣỡng không có bằng cấp, chỉ có chứng chỉ, chứng nhận đã học qua khóa bồi dƣỡng.
- Nhƣ vậy, khái niệm đào tạo và bồi dƣỡng rất gần nhau, trong đa số các trƣờng hợp ngƣời ta thƣờng dùng đào tạo để chỉ việc bồi dƣỡng, nó khác với bồi dƣỡng ở chỗ đào tạo chỉ quá trình trang bị những kiến thức, kỹ năng mới mà trƣớc đó ngƣời cán bộ, 8 công chức chƣa đƣợc đào tạo.
- Trong đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức nhiều ngƣời cho rằng đào tạo là việc trang bị kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, còn bồi dƣỡng là việc tiếp tục trang bị kiến thức, kỹ năng để cán bộ, công chức làm việc tốt hơn, hiệu quả hơn trong môi trƣờng luôn thay đổi.
- Nhƣ vậy bồi dƣỡng phải diễn ra sau quá trình đào tạo.
- Việc tách bạch khái niệm đào tạo và bồi dƣỡng riêng rẽ chỉ để tiện cho việc phân tích cặn kẽ sự giống và khác nhau giữa đào tạo và bồi dƣỡng.
- Thực tế, xét theo khung cảnh đào tạo bồi dƣỡng công chức, viên chức thì trong đào tạo đã bao hàm việc bồi dƣỡng.
- Ở đây chúng ta cần đƣa ra một định nghĩa chung cho đào tạo bồi dƣỡng công chức, viên chức.
- Đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc xác định nhƣ là quá trình làm biến đổi hành vi con ngƣời một cách có hệ thống thông qua việc học tập, việc học tập này là kết quả của việc giáo dục, hƣớng dẫn, phát triển, và lĩnh hội kinh nghiệm một cách có kế hoạch.
- Khái niệm về công chức, viên chức Thuật ngữ công chức đƣợc sử dụng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới, để chỉ những ngƣời giữ công vụ thƣờng xuyên trong các cơ quan, tổ chức nhà nƣớc.
- Ở mỗi quốc gia tồn tại nhiều đảng phái chính trị (có đảng cầm quyền và đảng đối lập) thì công chức, viên chức chỉ đƣợc hiểu là những ngƣời giữ công vụ thƣờng xuyên trong các cơ quan nhà nƣớc, đƣợc xếp vào ngạch, bậc công chức, viên chức đƣợc hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc.
- Còn ở những nƣớc chỉ có một đảng duy nhất, đảng lãnh đạo nhà nƣớc và xã hội thì quan niệm công chức, viên chức có những

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt