« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu năng lực tuyển sinh của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THANH TÙNG NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.
- 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN SINH CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC.
- Tuyển sinh.
- Năng lực tuyển sinh.
- Các tiêu chí đánh giá năng lực tuyển sinh.
- Nội dung trong công tác tuyển sinh.
- Xây dựng kế hoạch tuyển sinh.
- Tổ chức tuyển sinh.
- Báo cáo, lưu trữ công tác tuyển sinh.
- Một số yếu tố ảnh hưởng tới công tác tuyển sinh tại các cơ sở đào tạo.
- Các nhân tố nội tại của cơ sở đào tạo.
- Thương hiệu của cơ sở đào tạo.
- Chương trình đào tạo.
- Cơ sở vật chất.
- Quảng cáo tuyển sinh.
- 17 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH.
- Ngành nghề đào tạo.
- Kết quả tuyển sinh của Nhà trường.
- Thực trạng công tác tuyển sinh của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.
- Lập kế hoạch tuyển sinh.
- 27 2.3.1.2.Phương thức tuyển sinh.
- Quy trình và tiêu chuẩn tuyển sinh của Nhà trường.
- Các hình thức tuyên truyền tuyển sinh.
- Đánh giá các nhân tố bên trong ảnh hưởng tới hoạt động tuyển sinh của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.
- Cán bộ quản lý, phục vụ đào tạo.
- Đánh giá các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.
- Đánh giá các nhân tố vi mô ảnh hưởng tới hoạt động tuyển sinh của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.
- Đặc điểm thị trường tuyển sinh của Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định.
- Những kết quả đạt được và hạn chế của trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định.
- 72 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH.
- Phát triển ngành nghề và qui mô đào tạo.
- Ngành, nghề đào tạo.
- Quy mô đào tạo.
- Phát triển cơ sở vật chất.
- 76 3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực tuyển sinh của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.
- Giải pháp tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng và trang thiết bị máy móc phục vụ dạy nghề.
- Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá tuyển sinh.
- Liên kết với các cơ sở giáo dục hàng đầu trong và ngoài nước tạo sức hút trong trong tuyển sinh.
- GD-ĐT Giáo dục và đào tạo 3.
- ĐH Đại học 6.
- SPKT Sư phạm kỹ thuật 11.
- Ngành đào tạo của hệ đại học chính quy.
- Ngành đào tạo của hệ cao đẳng hệ chính quy.
- Ngành đào tạo của hệ đại học liên thông.
- Ngành đào tạo của hệ cao đẳng nghề.
- Ngành đào tạo của hệ liên thông theo hình thức vừa làm vừa học.
- Tổng hợp kết quả tuyển sinh theo bậc học.
- Tổng hợp kết quả tuyển sinh theo ngành nghề.
- Kế hoạch tuyển sinh năm 2015.
- Tổng hợp kết quả tuyển sinh năm 2015.
- 34 Bảng 2.10.
- Các chương trình đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.
- 37 Bảng 2.12.
- 38 Bảng 2.13.
- 46 Bảng 2.14.
- 49 Bảng 2.15.
- Các chuyên ngành đào tạo ĐH, CĐ đến năm 2020.
- 34 Hình 2.3: Chương trình đào tạo.
- 39 Hình 2.5: Cán bộ quản lý và phục vụ đào tạo.
- 40 Hình 2.6: Cơ sở vật chất kỹ thuật.
- 56 Hình 2.16: Điểm đánh giá của sinh viên về các yếu tố bên trong của trường Đại học Điều Dưỡng.
- 60 Hình 2.17: Điểm đánh giá của sinh viên về các yếu tố bên trong của trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp.
- 70 viii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn này là công trình do chính bản thân tác giả nghiên cứu, tập hợp tài liệu tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.
- Hà Nội, ngày 26 tháng 3 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng ix LỜI CẢM ƠN Tác giả cảm ơn đến các Thầy giáo, Cô giáo của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho tác giả những kiến thức quý báu trong suốt thời gian khóa học tại trường.
- Tác giả cảm ơn các cán bộ lãnh đạo đang công tác tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định, bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tác giả nhiều thông tin và ý kiến thực tế trong quá trình tác giả thu thập thông tin để hoàn thành luận văn này.
- Tính cấp thiết của để tài Bước vào thời kỳ phát triển hội nhập mới đã mở ra những cơ hội đồng thời tạo ra khá nhiều thách thức đối với mọi lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạt động giáo dục của các cơ sở đào tạo nói riêng.
- Trong công tác đào tạo thì công tác tuyển sinh là một khâu đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của các cơ sở đào tạo.
- Với thực tế hiện tại với lượng chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng được phân bổ cho các cơ sở đào tạo là rất lớn, do đó khi thí sinh đã đạt ngưỡng điểm chuẩn theo qui định thì họ có quyền lựa chọn cơ sở đào tạo theo năng lực.
- Thực tế này giúp các trường nâng cao năng lực cạnh tranh, các cơ sở đào tạo không thể ngồi chờ học sinh đến đăng ký học, cơ sở đào tạo nào khẳng định được thương hiệu, khẳng định được mình sẽ thu hút được người học đủ về số lượng và đạt về chất lượng.
- Xét về tâm lý của người học hiện nay, lượng người học có xu hướng được học tập tại các cơ sở đào tạo đã có thương hiệu và có vị trí đặt tại các trung tâm văn hóa, chính trị lớn đặc biệt là Thủ đô Hà Nội để có điều kiện phát triển về học tập, tiếp cận và tiếp thu công nghệ mới hiện đại, có nhiều cơ hội về việc làm sau khi tốt nghiệp.
- Do đó đối với các cơ sở giáo dục này thì công tác tuyển sinh thật khốn khó, mặc dù họ đã triển khai các hoạt động tuyển sinh với nhiều hình thức phong phú, đa dạng mà sinh viên vẫn ngoảnh mặt quay lưng, tuyển sinh không đạt chỉ tiêu đề ra, chất lượng đầu vào không cao.
- Theo số liệu tuyển sinh hằng năm của các cơ sở đào tạo tốp dưới thì năm sau thấp hơn năm truớc, thậm chí có những cơ sở đào tạo không tuyển đủ lượng thí sinh cần thiết cho một chuyên ngành nào đó.
- Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định là một cơ sở đào tạo có truyền thống và kinh nghiệm trong công tác đào tạo nghề.
- Trong những năm qua, nhà trường cũng đã có được những bước phát triển mới về đội ngũ cán bộ giảng dạy, đổi mới nội dung và phương pháp dạy học, đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại.
- chất lượng tuyển sinh đầu vào của Trường chưa cao.
- đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ cao còn ở mức khiêm tốn chưa đáp ứng hoàn toàn nhu cầu đào tạo, vị trí địa lý của trường không phải là thế mạnh khi địa điểm đặt cơ sở không nằm trên trung tâm chính trị văn hóa lớn của đất nước.
- Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Nam Định có 4 trường Đại học và 13 trường Cao đẳng, điều này đã tạo áp lực mạnh mẽ trong cuộc cạnh tranh giữa các trường Đại học, Cao đẳng khi thu hút sinh viên đầu vào.
- Đứng trước thách thức về hoạt động tuyển sinh vô cùng khốc liệt như hiện nay, việc phát huy năng lực tuyển sinh của Nhà trường là rất quan trọng, đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của Nhà trường.
- Nhận thức được vấn đề này, em đã chọn luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu năng lực tuyển sinh của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định” cho luận văn thạc sỹ của mình.
- Mục tiêu của đề tài - Mục tiêu chung: Nghiên cứu năng lực tuyển sinh của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định, Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa về năng lực tuyển sinh của Nhà trường.
- Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về tuyển sinh, phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tuyển sinh.
- Đánh giá thực trạng công tác tuyển sinh của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.
- Đề xuất một số giải pháp để nâng cao năng lực tuyển sinh của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực tuyển sinh của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.
- Phạm vi nghiên cứu: 2 + Phạm vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu thực trạng năng lực trong tuyển sinh của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định, từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực tuyển sinh của Nhà trường.
- Phạm vi về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực trong tuyển sinh của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định và một số trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu năng lực tuyển sinh của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định dựa trên cơ sở số liệu thu thập từ năm 2010 đến năm 2014 đề xuất giải pháp cho giai đoạn .
- Phương pháp tiếp cận về lý thuyết: tìm hiểu và tổng hợp những lý thuyết về marketing, về các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh.
- Số liệu thứ cấp: Số liệu lấy từ các báo cáo kết quả tuyển sinh.
- báo cáo kết quả hoạt động hàng năm của các trường đại học cao đẳng trên địa bàn tỉnh.
- thu thập từ các sách, niên giám thống kê qua các năm, các tạp chí, các nghiên cứu từ trước, các thông tin trên mạng internet… Các số liệu về tình hình đào tạo, công tác tuyển sinh của Trường được thu thập từ các báo cáo kết quả đào tạo, báo cáo kết quả tuyển sinh, báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết của Trường.
- Số liệu sơ cấp: Thu thập qua điều tra chọn mẫu bằng bảng hỏi các cá nhân, các bên có liên quan đến hoạt động tuyển sinh của Trường.
- Đề tài gồm 3 chương: Chương 1 : Cơ sở lý luận về tuyển sinh của các trường đại học Chương 2: Thực trạng năng lực tuyển sinh của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực tuyển sinh của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.
- 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN SINH CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1.
- Tuyển sinh Tuyển sinh và việc tổ chức lựa chọn người học vào một ngành, nghề nào đó của cơ sở đào tạo dựa trên các quy định đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và công nhận.
- Tất cả công dân tốt nghiệp trung học (trung học phổ thông hoặc trung học chuyên nghiệp) đều được tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng hàng năm, không phân biệt lứa tuổi, thành phần, tôn giáo, dân tộc và cả quốc tịch nữa.
- Năng lực tuyển sinh Theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó.
- Do đó Năng lực tuyển sinh của một cơ sở đào tạo có thể hiểu là khả năng tập hợp những điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có mà các cơ sở đào tạo có thể vận dụng được để tổ chức việc thực hiện lựa chọn người học đạt hiệu quả dựa trên các quy định đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và công nhận

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt