« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại công ty CP thiết kế công nghiệp hóa chất


Tóm tắt Xem thử

- Bùi Xuân Độ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CP THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS.
- NGUYỄN NGỌC ĐIỆN Hà Nội – Năm 2016 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng nội dung của bản luận văn này chưa được nộp cho bất kỳ một chương trình cấp bằng cao học cũng như bất kỳ một chương trình đào tạo cấp bằng nào khác.
- Học viên: Bùi Xuân Độ - i - Lớp: 14BQTKD2 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC CHƯƠNG 1.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC.
- Nguồn nhân lực và các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực .
- Khái niệm về nhân lực trong sản xuất kinh doanh.
- Khái niệm Quản trị nhân lực.
- Chức năng và vai trò của Quản trị nhân lực .
- Chức năng của Quản trị nhân lực.
- Chức năng thu hút nhân lực.
- Chức năng đào tạo và phát triển nhân lực.
- Chức năng duy trì nhân lực.
- Vai trò của Quản trị nhân lực.
- Nội dung cơ bản của công tác quản trị nhân lực .
- Hoạch định nguồn nhân lực.
- Tiến trình hoạch định nguồn nhân lực.
- Các phương pháp dự báo nhu cầu vềnguồn nhân lực.
- Tuyển dụng nhân lực.
- Mục đích của tuyển dụng nhân lực.
- Các nguồn tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp.
- Phân tích công việc và sử dụng nhân lực.
- 12 Học viên: Bùi Xuân Độ - ii - Lớp: 14BQTKD2 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội 1.3.4.2.
- Nguyên tắc của đào tạo và phát triển nhân lực.
- Vai trò của đãi ngộ nhân lực.
- Các chỉ tiêu đánh giá chung công tác quản trị nhân lực.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác Quản trị nhân lực.
- 25 Học viên: Bùi Xuân Độ - iii - Lớp: 14BQTKD2 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG 2.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT.
- Giới thiệu chung về Công ty.
- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Cơ cấu tổ chức của công ty.
- Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm .
- Thực trạng công tác Quản trị nhân lực tại Công ty.
- Đánh giá chung về công tác Quản trị nhân lực.
- Đánh giá cơ cấu nhân lực.
- Phân tích công tác quản trị nhân lực tại Công ty.
- Hoạch định nhân lực.
- Công tác tuyển dụng tại Công ty.
- Sử dụng nhân lực.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QTNL của Công ty.
- GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT.
- 69 Học viên: Bùi Xuân Độ - iv - Lớp: 14BQTKD2 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội 3.1.
- Định hướng phát triển nhân lực giai đoạn .
- Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Thiết kế Công nghiệp Hóa chất.
- Giải pháp 1: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực.
- 97 Học viên: Bùi Xuân Độ - v - Lớp: 14BQTKD2 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QTNL : Quản trị nhân lực BLĐ : Ban lãnh đạo CBNV : Cán bộ nhân viên CECO : Công ty cổ phần Thiết kế Công nghiệp Hóa chất EPC : Hợp đồng Thiết kế - Mua sắm – Thi công xây dựng ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông HĐQT : Hội đồng quản trị TNDN : Thu nhập doanh nghiệp SXCN : Sản xuất công nghiệp Học viên: Bùi Xuân Độ - vi - Lớp: 14BQTKD2 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.
- Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn .
- Năng suất lao động Công ty giai đoạn .
- Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn .
- Cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn .
- Tình hình nhân lực giai đoạn .
- Số lượng nhân lực được phê duyệt tuyển dụng giai đoạn .
- Biến động nhân lực giai đoạn .
- Bảng phân bổ nhân lực của CECO theo phòng ban.
- Tình trạng đào tạo nhân lực giai đoạn .
- Phương pháp đào tạo nhân lực giai đoạn .
- Chi phí đào tạo nhân lực giai đoạn .
- Dự kiến chi phí đào tạo nhân lực giai đoạn .
- 78 DANH MỤC HÌNH VẼ Học viên: Bùi Xuân Độ - vii - Lớp: 14BQTKD2 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội Hình 1.1.
- Quy trình hoạch định nhân lực.
- 19 Hình 2.1: Mô hình tổ chức tại Công ty.
- Quy trình thực hiện công tác đào tạo nhân lực của CECO.
- 53 Học viên: Bùi Xuân Độ - viii - Lớp: 14BQTKD2 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Quản trị nhân lực (QTNL) là một lĩnh vực ngày càng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty.
- Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải đặt yếu tố nguồn nhân lực lên hàng đầu, bởi vì tài nguyên con người vô cùng quý giá.
- Chính vì thế công tác quản trị trong mỗi Công ty là yếu tố vô cùng quan trọng góp phần tạo nên sức mạnh của Công ty.
- Trong thời gian làm việc tại Công ty, tôi thấy rằng Công ty đã và đang tích cực tiến hành một cách hiệu quả công tác quản trị.
- Để có cái nhìn hoàn chỉnh và toàn diện hơn cũng như nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề, cùng với mong muốn tìm hiểu về lĩnh vực QTNL, tôi đã chọn đề tài: “Phân tích thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Thiết kế Công nghiệp Hóa chất”làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
- Học viên: Bùi Xuân Độ - ix - Lớp: 14BQTKD2 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QTNL cho Công ty Cổ phần Thiết kế Công nghiệp Hóa chất.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài • Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công tác QTNL tại Công ty Cổ phần Thiết kế Công nghiệp Hóa chất • Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- Thời gian nghiên cứu về công tác QTNL của Công ty từ năm .
- Không gian nghiên cứu: Công ty Cổ phần Thiết kế Công nghiệp Hóa chất.
- Học viên: Bùi Xuân Độ - x - Lớp: 14BQTKD2 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội - Đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QTNL tại Công ty Cổ phần Thiết kế Công nghiệp Hóa chất.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị nhân lực - Chương 2: Thực trạng QTNL tại Công ty Cổ phần Thiết kế Công nghiệp Hóa chất - Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Thiết kế Công nghiệp Hóa chất.
- Học viên: Bùi Xuân Độ - xi - Lớp: 14BQTKD2 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG 1.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 1.1.
- Nguồn nhân lực và các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực 1.1.1.
- Khái niệm về nhân lực trong sản xuất kinh doanh Nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người baogồmkhả năng về thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể sống của mỗi con người.
- TS Nguyễn Ngọc Quân, Quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân).
- Khái niệm Quản trị nhân lực Có nhiều cách hiểu về QTNL (còn gòn lại Quản trị nhân sự, Quản lý nhân sự, Quản lý nguồn nhân lực.
- Khái niệm QTNL có thể được trình bày ở nhiều giác độ khác nhau: Với tư cách là một trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì quản trị nhân lực bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức (PGS.
- Học viên: Bùi Xuân Độ - 1 - Lớp: 14BQTKD2 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội Đi sâu vào việc làm của QTNL, người ta còn có thể hiểu QTNL là việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi cho nhân lực thông qua tổ chức của nó.
- Chức năng và vai trò của Quản trị nhân lực 1.2.1.
- Chức năng của Quản trị nhân lực Theo Trần Kim Dung (2005), QTNL có những chức năng sau: 1.2.1.1.
- Chức năng thu hút nhân lực Nhóm chức năng này chú trọng vấn đề đảm bảo đủ số lượng nhân viên với các phẩm chất, trình độ và năng lực phù hợp với năng lực doanh nghiệp.
- Nhóm chức năng này thường bao gồm các hoạt động như: hoạch định nguồn nhân lực, phân tích công việc, phỏng vấn, trắc nghiệm, thu thập, lưu trữ và xử lý các thông tin về nhân lực của doanh nghiệp.
- Chức năng đào tạo và phát triển nhân lực Nhóm chức năng này chú trọng việc nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên trong doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành công việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viên được phát triển tối đa năng lực cá nhân.
- Nhóm chức năng đào tạo và phát triển thường thực hiện các hoạt động như: hướng nghiệp, huấn luyện, đào tạo kỹ năng thực hành, bồi dưỡng nâng cao trình độ Học viên: Bùi Xuân Độ - 2 - Lớp: 14BQTKD2 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội tay nghề và cập nhập kiến thức quản lý, kỹ thuật cho cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Chức năng duy trì nhân lực Nhóm chức năng này chú trọng đến việc duy trì và sử dụng có hiệu quả nhân lực trong doanh nghiệp.
- Vai trò của Quản trị nhân lực Quản trị nhân lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng được các nhà quản trị quan tâm nghiên cứu và phân tích, xem đây là một chức năng cốt lõi và quan trọng nhất của tiến trình quản trị.
- Học viên: Bùi Xuân Độ - 3 - Lớp: 14BQTKD2 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội 1.3.
- Nội dung cơ bản của công tác quản trị nhân lực 1.3.1.
- Hoạch định nguồn nhân lực 1.3.1.1.
- Hoạch định nguồn nhân lực là một tiến trình triển khai thực hiện các kế hoạch, các công việc dự kiến thực hiện và các chương trình nhằm bảo đảm rằng doanh nghiệp sẽ có đúng số lượng, đúng số người được bố trí đúng nơi, đúng lúc, và đúng chỗ.
- Hay nói cách khác, hoạch định nguồn nhân lực là một tiến trình duyệt xét lại một cách có hệ thống những yêu cầu về tài nguyên nhân lực đề đảm bảo rằng doanh nghiệp sẽ có đúng số người có đầy đủ các kỹ năng theo đúng nhu cầu (Nguyễn Hữu Thân, 2012).
- Tiến trình hoạch định nguồn nhân lực Quá trình lên kế hoạch nhân lực được trình bày như bên dưới.
- Như mô hình đã chỉ ra, hoạch định nhân lực có mối liên hệ chặt chẽ với việc lập kế hoạch chiến lược của một Công ty.
- Chính sách và cách thức thực hiện nhân lực có mối liên hệ chặt chẽ với chiến lược tổng thể của Công ty, chính sách nhân lực có tác động trực tiếp lên lợi nhuận của Công ty.
- Vì vậy, nhân lực cần phải tương thích một cách chiến lược với nhiệm vụ của Công ty.
- Quy trình hoạch định nhân lực (Nguồn: Quản trị nguồn nhân lực – John M.Ivancevich, 2010) Hoạch định chiến lược Dự đoán kỹ thuật Dự đoán kinh tế Dự đoán thị trường Kế hoạch tổ chức Kế hoạch đầu tư Các kế hoạch hoạt động thường niên Nhu cầu nguồn nhân lực Nhu cầu tuyển dụng hàng năm Số lượng Kỹ năng Loại nghề nghiệp Nguồn cung nhân lực Danh sách các mục công việc hiện có Sau khi nhập vào tỷ lệ nhân viên chuyển đi và mức thất thoát dự đoán So sánh với Học viên: Bùi Xuân Độ - 4 - Lớp: 14BQTKD2

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt