« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- VÕ THANH SƠN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN TẠI HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- VÕ THANH SƠN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN TẠI HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN Hà Nội - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện.
- Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các đồng nghiệp Ủy ban nhân dân huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh và gia đình đã giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN.
- Cơ sở lý luận về chất lượng cán bộ, công chức cấp huyện.
- Vị trí, vai trò, đặc điểm, tiêu chuẩn của cán bộ công chức cấp huyện.
- Chất lượng và các tiêu chí đánh giá chất lượng CBCC cấp huyện.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức cấp huyện.
- Thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện và bài học kinh nghiệm cho huyện Đức Thọ.
- Bài học kinh nghiệm cho huyện Đức Thọ.
- THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN CỦA HUYỆN ĐỨC THỌ.
- Tình hình phát triển kinh tế của huyện Đức Thọ.
- Yêu cầu đặt ra đối với chất lượng CBCC cấp huyện của huyện Đức Thọ.
- Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp huyện.
- Đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp huyện hiện nay.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức huyện Đức Thọ.
- Kết luận chung về chất lượng cán bộ công chức huyện Đức Thọ.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN CỦA HUYỆN ĐỨC THỌ.
- Phương hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng cán bộ công chức của huyện Đức Thọ giai đoạn .
- Căn cứ nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC của UBND huyện Đức Thọ.
- Dự báo nhu cầu đội ngũ CBCC cấp huyện của huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn đến năm 2020.
- Định hướng về nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện của huyện Đức Thọ.
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng CBCC của huyện Đức Thọ.
- Hoàn thiện công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC.
- Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Đức Thọ.
- Kiến nghị đối với cấp huyện.
- 116 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt 1 Cán bộ công chức CBCC 2 Chủ nghĩa xã hội CNXH 3 Hội đồng nhân dân HĐND 4 Ủy ban nhân dân UBND 5 Quản lý nhà nước QLNN 6 Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNH - HĐH v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.
- Tăng trưởng kinh tế từ năm của huyện Đức Thọ.
- Thu nhập bình quân của huyện Đức Thọ so với toàn tỉnh.
- Quy mô đội ngũ cán bộ công chức của huyện năm 2016.
- Trình độ chuyên môn CBCC cấp huyện năm 2012.
- Trình độ chuyên môn CBCC cấp huyện năm 2016.
- Trình độ lý luận chính trị của CBCC cấp huyện năm 2012.
- 47 Bảng 2.7.Trình độ lý luận chính trị của CBCC cấp huyện năm 2016.
- Trình độ quản lý nhà nước của CBCC cấp huyện năm 2012.
- Trình độ quản lý nhà nước của CBCC cấp huyện năm 2016.
- 51 Bảng 2.10.
- Trình độ ngoại ngữ, tin học của CBCC cấp huyện năm 2012.
- 53 Bảng 2.11.
- Trình độ ngoại ngữ, tin học của CBCC cấp huyện năm 2016.
- 53 Bảng 2.12.
- Cơ cấu độ tuổi CBCC cấp huyện hiện nay.
- Thâm niên công tác của CBCC cấp huyện.
- Giới tính CBCC cấp huyện.
- 62 Bảng 2.17.
- 62 Bảng 2.18.
- 64 Bảng 2.20.
- Hệ số lương, phụ cấp của cán bộ, công chức huyện Đức Thọ.
- Số lượt đào tạo, bồi dưỡng CBCC huyện Đức Thọ từ năm .
- Biểu đồ Trình độ chuyên môn CBCC cấp huyện năm 2012.
- Biểu đồ Trình độ chuyên môn CBCC cấp huyện năm 2016.
- Biểu đồ Trình độ lý luận chính trị CBCC cấp huyện năm 2012.
- Biểu đồ Trình độ lý luận chính trị CBCC cấp huyện năm 2016.
- Biểu đồ Trình độ quản lý nhà nước CBCC cấp huyện năm 2012.
- Biểu đồ Trình độ quản lý nhà nước CBCC cấp huyện năm 2016.
- Biểu đồ Trình độ ngoại ngữ, tin học CBCC cấp huyện 2012 và 2016.
- Biểu đồ cơ cấu độ tuổi CBCC cấp huyện năm 2016.
- Biểu đồ thâm niên công tác CBCC cấp huyện năm 2016.
- Biểu đồ giới tính CBCC cấp huyện năm 2016.
- Như vậy, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
- Nhiều vấn đề mới nảy sinh, nhiệm vụ nặng nề, khó khăn, thử thách, đòi hỏi đội ngũ CBCC phải có phẩm chất đạo đức cách mạng, lập trường chính trị vững vàng, hiểu biết lý luận, trình độ chuyên môn cao, tinh thông nghiệp vụ, có năng lực lãnh đạo quản lý ngang tầm với nhiệm vụ thời kỳ mới.
- Trong những năm qua, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng cũng như các cấp chính quyền, đội ngũ CBCC cấp huyện của huyện Đức Thọ đã có bước trưởng thành đáng kể, có bản lĩnh chính trị vững vàng, năng động sáng tạo, hăng hái 1 thực hiện đường lối đổi mới của Đảng.
- Tuy nhiên, do cơ chế chính sách còn một số bất cập cùng với nguyên nhân do lịch sử để lại làm cho việc quản lý, sử dụng đội ngũ CBCC chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, dẫn đến tình trạng thiếu hụt CBCC thông thạo về hành chính pháp luật, hoạch định chính sách, có chuyên môn nghiệp vụ giỏi, đặc biệt là ở cấp huyện.
- Công tác cán bộ, nhất là đội ngũ CBCC cấp huyện còn nhiều bất cập, các khâu như tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng chưa phối hợp chặt chẽ với nhau.
- Ở một số nơi chưa quán triệt và làm đúng theo quy trình, chưa đồng bộ cả về cơ cấu, số lượng và chất lượng dẫn đến CBCC vừa thừa, vừa thiếu, lực lượng trước mắt và lâu dài luôn bị hẫng hụt.
- Với mong muốn đề ra những quan điểm và giải pháp hữu hiệu nhằm xây dựng đội ngũ CBCC cấp huyện đủ năng lực, phẩm chất, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện quản lý nhà nước cấp huyện, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới, tác giả đã chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” làm Luận văn tốt nghiệp Cao học, chuyên ngành Quản trị Kinh doanh.
- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện của huyện Đức Thọ, luận văn đề xuất các giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện của huyện Đức Thọ.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về CBCC, chất lượng đội ngũ CBCC.
- Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện của huyện Đức Thọ, làm rõ những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện của huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Luận văn khảo sát đội ngũ CBCC Huyện ủy, UBND huyện Đức Thọ.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những quan điểm của Hồ Chí Minh, của Đảng và Nhà nước về công tác CBCC làm cơ sở cho việc đánh giá, phân tích thực trạng đội ngũ CBCC cũng như thực trạng công tác xây dựng đội ngũ CBCC của huyện Đức Thọ từ năm .
- đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC của huyện Đức Thọ giai đoạn .
- Nguồn tài liệu sử dụng: Nguồn số liệu sơ cấp qua việc trực tiếp thu thập từ các phòng ban, đơn vị cấp huyện.
- Một số nguồn thứ cấp từ các báo cáo tổng kết, nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh.
- Đóng góp của Luận văn Nghiên cứu về giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới là một vấn đề rộng lớn, phức tạp, đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn.
- Góp phần hệ thống hoá lý luận về đội ngũ CBCC cấp huyện, chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện.
- 3 - Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện của huyện Đức Thọ.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán bộ làm công tác tổ chức cấp huyện trong việc tham mưu bổ nhiệm và nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện.
- Kết cấu luận văn Ngoài phần Lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Tổng quan về chất lượng cán bộ, công chức cấp huyện.
- Chương 2: Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp huyện của huyện Đức Thọ.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp huyện của huyện Đức Thọ.
- 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN 1.1.
- Cơ sở lý luận về chất lượng cán bộ, công chức cấp huyện 1.1.1.
- Khái niệm cán bộ, công chức Ở nước ta, khái niệm “cán bộ”, “công chức” có từ lâu.
- Văn bản đầu tiên là Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định quy chế công chức Việt Nam.
- Điều 1 của Sắc lệnh ghi: “Những công dân Việt Nam được chính quyền nhân dân tuyển để giữ một chức vụ thường xuyên trong cơ quan Chính phủ, ở trong nước hay ở nước ngoài đều là công chức theo quy chế này, trừ trường hợp riêng biệt do Chính phủ quy định”.
- Như vậy, phạm vi công chức rất hẹp, chỉ là những người được tuyển dụng giữ một chức vụ thường xuyên trong các cơ quan Chính phủ, không bao gồm người làm trong các cơ quan, đơn vị sự nghiệp, các cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát,… Đến năm 1990, do yêu cầu khách quan của tiến trình cải cách nền hành chính Nhà nước và đòi hỏi phải chuẩn hóa đội ngũ cho phù hợp với thông lệ quốc tế, thuật ngữ và khái niệm này được qui định trong Nghị định số 169/HĐBT ngày 25/5/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã quy định công chức theo một phạm vi rộng hơn: “Công dân Việt Nam được tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một công vụ thường xuyên trong một công sở của Nhà nước ở trung ương hay địa phương, ở trong nước hay ngoài nước, đã được xếp vào một ngạch, hưởng lương do ngân sách nhà nước gọi là công chức”.
- Quy định này khẳng định quan điểm và nhận thức mới về đội ngũ CBCC trong giai đoạn hiện nay.
- Với quy định của Pháp lệnh CBCC năm 1998, các tiêu chí: công dân Việt Nam, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước mới 5 chỉ là những căn cứ để xác định một người có phải là “cán bộ, công chức” hay không.
- ngày kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XII đã thông qua Luật Cán bộ, công chức thay thế cho Pháp lệnh Cán bộ, công chức 1998.
- Luật Cán bộ, công chức vừa có kế thừa những nội dung của Pháp lệnh CBCC, vừa bổ sung những điểm mới cho phù hợp với thực tế.
- Do đó, căn cứ vào các tiêu chí do Luật cán bộ, công chức quy định, những ai là cán bộ trong cơ quan của Đảng, tổ chức chính trị xã hội sẽ được các cơ quan có thẩm quyền của Đảng căn cứ Điều lệ của Đảng, của tổ chức chính trị- xã hội quy định cụ thể.
- Khoản 2 Điều 4 Luật CBCC năm 2008 quy định: “Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện.
- trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”.
- Theo quy định này thì tiêu chí để xác định công chức gắn với cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh.
- Những người đủ các tiêu chí chung của CBCC mà được tuyển vào làm việc trong các cơ quan, đơn vị của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội, bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thông qua quy chế tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh thì được xác định là công chức.
- Công chức là những người được tuyển dụng lâu dài, hoạt động của họ gắn với quyền lực công hoặc quyền hạn hành chính nhất định được cơ quan có thẩm quyền trao cho và chịu trách nhiệm trước cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
- Việc quy định công chức trong phạm vi như vậy xuất phát từ mối quan hệ liên thông giữa các cơ quan của Đảng, Nhà nước và tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống chính trị.
- Bên cạnh đó, việc quy định công chức có trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của các đơn vị sự nghiệp công lập vừa phù hợp với Hiến pháp của Việt Nam, thể hiện được trách nhiệm của Nhà nước trong việc tổ chức cung cấp các dịch vụ công thiết yếu và cơ bản cho người dân, bảo đảm sự phát triển cân đối giữa các vùng, lãnh thổ có mức sống chênh lệch, thực hiện mục tiêu dân chủ và công bằng xã hội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt