« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá chất lượng đào tạo và xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm TP. Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- CAO XUÂN BÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.
- HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ: NGÔ TRẦN ÁNH Hà Nội – Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Cao Xuân Bình, khóa Khoa Kinh tế & Quản lý LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng sau đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt khóa học và trong quá trình hoàn thành luận văn.
- Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên và các bạn sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh.
- Hà Nội,ngày 20 tháng 09 Năm 2005 Cao Xuân Bình Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Cao Xuân Bình, khóa Khoa Kinh tế & Quản lý CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt được dùng trong luận văn gồm: AOTS Association for overseas technical scholarship BESO Bristish excutive service overseas CBGD Cán bộ giảng dạy CĐ Cao đẳng CĐ CNTP Tp.HCM Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh CLĐT Chất lượng đào tạo CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐH Đại học GDĐH Giáo dục đại học GDĐT Giáo dục đào tạo INQAHE International Network of Quality Assurance in Higher Education JODC Japan overseas development corporation KT – XH Kinh tế - Xã hội QM Qui mô SPSS Statistical package for social sciences SV – HS Sinh viên – Học sinh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UNI University of Northern Iowa Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Cao Xuân Bình, khóa Khoa Kinh tế & Quản lý DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chuẩn mực tỷ lệ sinh viên trên CBGD theo nhóm ngành.
- 29 Bảng 2.1: Số liệu đội ngũ giáo viên của trường CĐ CNTP Tp.HCM.
- 33 Bảng 2.2: Số liệu SV – HS của trường CĐ CNTP Tp.HCM.
- 34 Bảng 2.3: Số liệu cơ sở vật chất của trường CĐ CNTP Tp.HCM.
- 42 Bảng 2.5: Điểm đánh giá trường CĐ CNTP Tp.HCM từng tiêu chí theo thang điểm 100.
- 52 Bảng 2.9: Sự phân bổ lao động theo ngành đào tạo.
- 58 Bảng 2.11: Thống kê mô tả đánh giá kỹ năng người lao động theo phiếu điều tra kỹ năng làm việc người lao động.
- 59 Bảng 2.12: Các mặt mạnh của trường CĐ CNTP Tp.HCM.
- 63 Bảng 2.13: Các mặt yếu của trường CĐ CNTP Tp.HCM.
- 68 Bảng 3.3: Tổng hợp số lượng SV – HS và giáo viên từ năm .
- 70 Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Cao Xuân Bình, khóa Khoa Kinh tế & Quản lý Bảng 3.4: Tham số thống kê hồi quy giữa số lượng SV – HS và số lượng giáo viên từ năm .
- 70 Bảng 3.5: Các tham số của mô hình giữa số lượng SV – HS và số lượng giáo viên từ năm .
- 71 Bảng 3.6: Tham số thống kê hồi quy giữa số lượng SV – HS và số lượng giáo viên trình độ ĐH, CĐ từ năm .
- 72 Bảng 3.7: Các tham số của mô hình giữa số lượng SV – HS và số lượng giáo viên trình độ ĐH, CĐ từ năm .
- 72 Bảng 3.8: Tham số thống kê hồi quy giữa số lượng SV – HS và số lượng giáo viên trình độ TS, ThS từ năm .
- 76 Bảng 3.11: Đánh giá tỷ lệ SV/CBGD theo kết quả dự báo số lượng CBGD từ năm .
- 87 Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Cao Xuân Bình, khóa Khoa Kinh tế & Quản lý DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức trường CĐ CNTP Tp.HCM.
- 53 Hình 2.3: Đánh giá của người sử dụng lao động về chất lượng SV.
- CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG.
- Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu vào.
- Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu ra.
- Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị gia tăng.
- Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị học thuật.
- Chất lượng được đánh giá bằng “Văn hóa tổ chức riêng.
- Chất lượng được đánh giá bằng “Kiểm toán.
- Định nghĩa của tổ chức đảm bảo chất lượng GDĐH quốc tế.
- NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN KHÁC NHAU ĐỐI VỚI VẦN ĐỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.
- Khái niệm truyền thống về chất lượng.
- Chất lượng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn.
- Chất lượng là sự phù hợp với mục đích.
- Chất lượng với tư cách là hiệu quả của việc đạt mục đích của trường Đại học, Cao đẳng.
- Chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Quan niệm phổ biến về chất lượng trong giáo dục Đại học, Cao đẳng.
- 11 Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Cao Xuân Bình, khóa Khoa Kinh tế & Quản lý 1.3.
- ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.
- Mục đích của đánh giá.
- Các nội dung đánh giá.
- PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.
- Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo.
- Đánh giá chất lượng đào tạo dưới góc độ của người sử dụng lao động.
- 30 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.
- Công tác kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, đào tạo với lao động sản xuất.
- ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦATRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.
- Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo bằng công tác Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Cao Xuân Bình, khóa Khoa Kinh tế & Quản lý đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo.
- Phương pháp đánh giá chất chất lượng đào tạo thông qua khảo sát sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo.
- Phương pháp đánh giá chất chất lượng đào tạo dưới góc độ người sử dụng lao động nhìn nhận về chất lượng đào tạo.
- 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM.
- Biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy đảm bảo cả về số lượng và chất lượng.
- Xây dựng mối liên hệ giữa đào tạo của Trường CĐ CNTP Tp.HCM với việc sử dụng nguồn nhân lực của các nhà tuyển dụng.
- Kế hoạch tài chính cho việc đầu tư phát triển trường nói chung và thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo.
- 92 Phụ lục 1: Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo dùng cho các trường Đại học ở Việt Nam.
- 92 Phụ lục 2: Các định mức chỉ tiêu đào tạo.
- 97 Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Cao Xuân Bình, khóa Khoa Kinh tế & Quản lý Phụ lục 3: Các mức chuẩn do Đại học Quốc gia Hà Nội xây dựng.
- 99 Phụ lục 4: Danh sách chuyên gia phỏng vấn xây dựng bảng trọng số bộ tiêu chí đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Tp.
- 102 Phụ lục 5: Phiếu xây dựng bảng trọng số bộ tiêu chí đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Tp.
- 103 Phụ lục 6: Kết quả xử lý số liệu lấy ý kiến chuyên gia về trọng số bộ tiêu chí đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Tp.
- 104 Phụ lục 7: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Tp.
- 105 Phụ lục 8: Đánh giá tiêu chí tổ chức quản lý.
- 106 Phụ lục 9: Đánh giá tiêu chí năng lực sinh viên.
- 110 Phụ lục 11: Đánh giá tiêu chí chương trình đào tạo.
- 111 Phụ lục 12: Phiếu đánh giá chất lượng thư viện.
- 112 Phụ lục 13: Đánh giá tiêu chí tài chính và quản lý tài chính.
- 114 Phụ lục 14: Đánh giá tiêu chí hợp tác quốc tế.
- 116 Phụ lục 15: Phiếu thăm dò ý kiến sinh viên về chất lượng đào tạo.
- 126 Luận văn tốt nghiệp cao học - 1 - Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Cao Xuân Bình, khóa Khoa Kinh tế & Quản lý PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Nhìn nhận một cách khách quan, thực tế hiện nay giáo dục Đại học, Cao đẳng nước ta đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức ảnh hưởng trực tiếp tới việc nâng cao chất lượng đào tạo.
- Trong những năm gần đây, hệ thống giáo dục Đại học, Cao đẳng ở nước ta không ngừng phát triển cả về quy mô và chất lượng.
- Nhiều trường Đại học, Cao đẳng đang được hiện đại hóa, chuẩn hóa từ cơ sở vật chất kỹ thuật đến đội ngũ cán bộ, giáo viên, nội dung chương trình đào tạo.
- Tuy nhiên, thách thức gay gắt nhất đối với giáo dục hiện nay là giữa yêu cầu phát triển quy mô và đảm bảo chất lượng.
- Ở cấp độ quốc gia, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang nỗ lực cố gắng đưa ra giải pháp giúp giáo dục Đại học, Cao đẳng Việt Nam vươn lên tầm khu vực, tiến tới trình độ giáo dục Đại học, Cao đẳng thế giới.
- làm tròn sứ mệnh cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
- Còn bản thân mỗi nhà trường phải làm gì thiết thực nhất? Phải bắt đầu từ đâu để cải thiện chất lượng đào tạo của mình? Vì vậy, để đóng góp thông tin cho việc xây dựng kế hoạch phát triển Nhà trường, tác giả mạnh dạn thực hiện đề tài: “Đánh giá chất lượng đào tạo và xây dựng một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Mục đích đề tài là đánh giá chất lượng đào tạo nhằm xây dựng một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh.
- Xuất phát từ mục đích nghiên cứu trên đây, luận văn cần giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau: Luận văn tốt nghiệp cao học - 2 - Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Cao Xuân Bình, khóa Khoa Kinh tế & Quản lý  Nghiên cứu cơ sở lý luận và những căn cứ để nâng cao chất lượng đào tạo.
- Làm sáng tỏ, nổi bật những yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo hiện nay.
- Tổng kết, đánh giá thực trạng công tác giáo dục đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh.
- Xây dựng một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh.
- PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh là trường đào tạo đa cấp, đa ngành cho nhiều đối tượng học khác nhau.
- Luận văn chỉ đi sâu nghiên cứu, đánh giá và xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo cho đối tượng là sinh viên Cao đẳng hệ chính qui.
- Nghiên cứu tài liệu, tạp chí của các tác giả trong và ngoài nước về đánh giá chất lượng đào tạo, biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Thông qua các chuyên đề nghiên cứu, các hội thảo báo cáo khoa học về nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm tìm ra những yếu tố đặc trưng để nâng cao chất lượng đào tạo.
- Đề tài này có ý nghĩa thực thiết thực đối với Nhà trường trong việc giám sát, đảm bảo chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo.
- Đề tài cũng cung cấp thông tin cho các đối tượng khác có nhu cầu muốn biết chất lượng đào tạo, chất lượng phục vụ và những định hướng, cải tiến trong tương lai của Nhà trường.
- Luận văn tốt nghiệp cao học - 4 - Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Cao Xuân Bình, khóa Khoa Kinh tế & Quản lý Chương 2: Đánh giá chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh.
- Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh.
- Kết luận và kiến nghị Phụ lục Tài liệu tham khảo Luận văn tốt nghiệp cao học - 5 - Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Cao Xuân Bình, khóa Khoa Kinh tế & Quản lý CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.
- CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng của tất cả các trường Đại học, Cao đẳng, việc phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo bao giờ cũng được xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ sở đào tạo nào.
- Mặc dù có tầm quan trọng như vậy nhưng chất lượng vẫn là một khái niệm khó định nghĩa, khó xác định, khó đo lường, và cách hiểu của người này cũng khác với cách hiểu của người kia.
- Chất lượng có một loạt định nghĩa trái ngược nhau và rất nhiều cuộc tranh luận xung quanh vấn đề này, nguyên nhân của nó là thiếu một cách hiểu thống nhất về bản chất của vấn đề.
- Dưới đây là 6 quan điểm về chất lượng trong giáo dục Đại học, Cao đẳng (Nguồn lấy từ tài liệu tập huấn: “Tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục đại học” thuộc dự án giáo dục đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo).
- Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu vào” Một số nước phương Tây có quan điểm cho rằng “Chất lượng một trường ĐH phụ thuộc vào chất lượng và số lượng đầu vào của trường đó”.
- Quan điểm này được gọi là “Quan điểm nguồn lực” có nghĩa là: Nguồn lực = Chất lượng.
- Theo quan điểm này, một trường tuyển được sinh viên giỏi, có đội ngũ cán bộ giảng dạy uy tín, có nguồn tài chính cần thiết để trang bị các phòng thí nghiệm, giảng đường, các thiết bị tốt nhất được xem là trường có chất lượng cao.
- Quan điểm này đã bỏ qua sự tác động của quá trình đào tạo diễn ra rất đa dạng, liên tục trong một thời gian dài trong trường ĐH

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt