« Home « Kết quả tìm kiếm

Liên kết hóa học Liên kết ion


Tóm tắt Xem thử

- Liên kết hóa học Liên kết ion..
- Liên kết ion được hình thành giữa các nguyên tử có độ âm điện khác nhau nhiều (Dc ³ 1,7).
- Khi đó nguyên tố có độ âm điện lớn (các phi kim điển hình) thu e của nguyên tử có độ âm điện nhỏ (các kim loại điển hình) tạo thành các ion ngược dấu.
- Liên kết ion có đặc điểm: Không bão hoà, không định hướng, do đó hợp chất ion tạo thành những mạng lưới ion..
- Liên kết ion còn tạo thành trong phản ứng trao đổi ion.
- Liên kết cộng hoá trị.
- Liên kết cộng hoá trị được tạo thành do các nguyên tử có độ âm điện bằng nhau hoặc khác nhau không nhiều góp chung với nhau các e hoá trị tạo thành các cặp e liên kết.
- Dựa vào vị trí của các cặp e liên kết trong phân tử, người ta chia thành.
- Liên kết cộng hoá trị không cực..
- Tạo thành từ 2 nguyên tử của cùng một nguyên tố.
- Cặp e liên kết không bị lệch về phía nguyên tử nào..
- Hoá trị của các nguyên tố được tính bằng số cặp e dùng chung..
- Liên kết cộng hoá trị có cực..
- Tạo thành từ các nguyên tử có độ âm điện khác nhau không nhiều.
- Cặp e liên kết bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn..
- Hoá trị của các nguyên tố trong liên kết cộng hoá trị có cực được tính bằng số cặp e dùng chung.
- Nguyên tố có độ âm điện lớn có hoá trị âm, nguyên tố kia hoá trị dương.
- Ví dụ, trong HCl, clo hoá trị 1.
- hiđro hoá trị 1.
- Liên kết cho - nhận (còn gọi là liên kết phối trí)..
- Đó là loại liên kết cộng hoá trị mà cặp e dùng chung chỉ do 1 nguyên tố cung cấp và được gọi là nguyên tố cho e.
- Liên kết cho - nhận được ký hiệu bằng mũi tên.
- có bản chất liên kết cho - nhận..
- Sau khi liên kết cho - nhận hình thành thì 4 liên kết N - H hoàn toàn như nhau.
- Điều kiện để tạo thành liên kết cho - nhận giữa 2 nguyên tố A ® B là: nguyên tố A có đủ 8e lớp ngoài, trong đó có cặp e tự do(chưa tham gia liên kết) và nguyên tố B phải có obitan trống..
- Liên kết d và liên kết p..
- Về bản chất chúng là những liên kết cộng hoá trị..
- a) Liên kết d.
- Được hình thành do sự xen phủ 2 obitan (của 2e tham gia liên kết)dọc theo trục liên kết.
- Tuỳ theo loại obitan tham gia liên kết là obitan s hay p ta có các loại liên kết d kiểu s-s, s-p, p-p:.
- Obitan liên kết d có tính đối xứng trục, với trục đối xứng là trục nối hai hạt nhân nguyên tử..
- Nếu giữa 2 nguyên tử chỉ hình thành một mối liên kết đơn thì đó là liên kết d.
- Khi đó, do tính đối xứng của obitan liên kết d, hai nguyên tử có thể quay quanh trục liên kết..
- b) Liên kết p.
- Được hình thành do sự xen phủ giữa các obitan p ở hai bên trục liên kết..
- Khi giữa 2 nguyên tử hình thành liên kết bội thì có 1 liên kết d, còn lại là liên kết p.
- Ví dụ trong liên kết d (bền nhất) và 2 liên kết p (kém bền hơn)..
- Liên kết p không có tính đối xứng trục nên 2 nguyên tử tham gia liên kết không có khả năng quay tự do quanh trục liên kết.
- Sự lai hoá các obitan..
- Khi giải thích khả năng hình thành nhiều loại hoá trị của một nguyên tố (như của Fe, Cl, C…) ta không thể căn cứ vào số e độc thân hoặc số e lớp ngoài cùng mà phải dùng khái niệm mới gọi là "sự lai hoá obitan".
- Lấy nguyên tử C làm ví dụ:.
- Nếu dựa vào số e độc thân: C có hoá trị II..
- Trong thực tế, C có hoá trị IV trong các hợp chất hữu cơ.
- Điều này được giải thích là do sự "lai hoá".
- Khi đó 4e (2e của obitan 2s và 2e của obitan 2p)chuyển động trên 4 obitan lai hoá q và tham gia liên kết làm cho cacbon có hoá trị IV.
- Các kiểu lai hoá thường gặp..
- a) Lai hoá sp 3 .
- Đó là kiểu lai hoá giữa 1 obitan s với 3 obitan p tạo thành 4 obitan lai hoá q định hướng từ tâm đến 4 đỉnh của tứ diện đều, các trục đối xứng của chúng tạo với nhau những góc bằng 109 o 28'.
- Kiểu lai hoá sp 3 được gặp trong các nguyên tử O, N, C nằm trong phân tử H 2 O, NH 3 , NH + 4 , CH 4.
- b) Lai hoá sp 2 .
- Đó là kiểu lai hoá giữa 1 obitan s và 2obitan p tạo thành 3 obitan lai hoá q định hướng từ tâm đến 3 đỉnh của tam giác đều.
- Lai hoá sp 2 được gặp trong các phân tử BCl 3 , C 2 H 4.
- c) Lai hoá sp.
- Đó là kiểu lai hoá giữa 1 obitan s và 1 obitan p tạo ra 2 obitan lai hoá q định hướng thẳng hàng với nhau.
- Lai hoá sp được gặp trong các phân tử BCl 2 , C 2 H 2.
- Liên kết hiđro.
- Liên kết hiđro là mối liên kết phụ (hay mối liên kết thứ 2) của nguyên tử H với nguyên tử có độ âm điện lớn (như F, O, N.
- Tức là nguyên tử hiđro linh động bị hút bởi cặp e chưa liên kết của nguyên tử có độ âm điện lớn hơn..
- Liên kết hiđro được ký hiệu bằng 3 dấu chấm.
- và không tính hoá trị cũng như số oxi hoá..
- Liên kết hiđro được hình thành giữa các phân tử cùng loại.
- Do có liên kết hiđro toạ thành trong dung dịch nên:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt