« Home « Kết quả tìm kiếm

Dung dịch hóa học


Tóm tắt Xem thử

- Dung dịch hóa học.
- Dung dịch là hệ đồng thể gồm hai hay nhiều chất mà tỷ lệ thành phần của chúng có thể thay đổi trong một giới hạn khá rộng..
- Dung dịch gồm: các chất tan và dung môi..
- Dung môi là môi trường để phân bổ các phân tử hoặc ion chất tan.
- Quá trình hoà tan..
- Phá huỷ cấu trúc của các chất tan..
- Tương tác của dung môi với các tiểu phân chất tan..
- Ngoài ra còn xảy ra hiện tượng ion hoá hoặc liên hợp phân tử chất tan (liên kết hiđro)..
- bằng tốc độ kết tinh, ta có dung dịch bão hoà.
- Lúc đó chất tan không tan thêm được nữa..
- Độ tan được xác định bằng lượng chất tan bão hoà trong một lượng dung môi xác định.
- >10 g chất tan: chất dễ tan hay tan nhiều..
- <1 g chất tan: chất tan ít..
- 0,01 g chất tan: chất thực tế không tan..
- Quá trình liên kết các phân tử (hoặc ion) chất tan với các phân tử dung môi gọi là quá trình sonvat hoá.
- Khi làm bay hơi dung dịch thu được chúng ở dạng.
- Nồng độ dung dịch.
- Nồng độ dung dịch là đại lượng biểu thị lượng chất tan có trong một lượng nhất định dung dịch hoặc dung môi..
- Nồng độ phần trăm được biểu thị bằng số gam chất tan có trong 100 g dung dịch..
- Trong đó : m t , m dd là khối lượng của chất tan và của dung dịch..
- V là thể tích dung dịch (ml), D là khối lượng riêng của dung dịch (g/ml).
- b) Nồng độ mol (C M.
- Nồng độ mol được biểu thị bằng số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.
- Ví dụ : Tính nồng độ mol của dung dịch axit H 2 SO 4 20%, có D = 1,143 g/ml Giải : Theo công thức trên ta có

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt