« Home « Kết quả tìm kiếm

Nitơ


Tóm tắt Xem thử

- Độ âm điện của N là 3, chỉ nhỏ hơn của F và O, do đó N có số oxi hoá dương trong hợp chất với 2 nguyên tố này.
- Còn trong các hợp chất khác, nitơ có số oxi hoá âm..
- Số oxi hoá của N và +5..
- Vì có liên kết ba nên phân tử N 2 rất bền, chỉ ở nhiệt độ rất cao mới phân li thành nguyên tử.
- Do vậy ở nhiệt độ thường nitơ rất trơ, không phản ứng với các nguyên tố khác..
- Ở nhiệt độ cao, đặc biệt là có chất xúc tác, nitơ phản ứng với nhiều nguyên tố kim loại và phi kim..
- a) Tác dụng với hiđro.
- Ở 400 o C, có bột Fe xúc tác, áp suất cao, N 2 tác dụng với H 2 .
- Phản ứng phát nhiệt:.
- b) Tác dụng với oxi.
- Ở 3000 o C hoặc có tia lửa điện, N 2 tác dụng với O 2 .
- Phản ứng thu nhiệt:.
- Ở nhiệt độ thường, NO hoá hợp ngay với O 2 của không khí tạo ra NO 2 màu nâu:.
- c) Tác dụng với kim loại:.
- Nitơ không phản ứng trực tiếp với halogen, lưu huỳnh..
- Điều chế và ứng dụng.
- NH 3 tác dụng với axit tạo thành muối amoni:.
- Nếu thực hiện phản ứng giữa NH 3 (khí) và HCl (khí) thì tạo thành đám khói trắng - đó là những tinh thể rất nhỏ NH 4 Cl..
- Dung dịch NH 3 làm xanh quỳ tím, làm hồng phenolphtalein.
- Dung dịch NH 3 tác dụng với dung dịch AlCl 3 , ZnCl 2 tạo kết tủa hiđroxit không tan trong NH 3 dư:.
- Điểm đặc biệt của NH 3 là tạo phức với một số ion kim loại như Ag.
- Vì vậy, khi cho dung dịch NH 3 tác dụng từ từ với dung dịch muối của các kim loại trên thấy kết tủa (hiđroxit hoặc muối bazơ) sau đó kết tủa tan vì tạo phức:.
- NH 3 khử được một số oxit kim loại:.
- Điều chế:.
- Điều chế NH 3 dựa trên phản ứng..
- Muốn phản ứng đạt hiệu suất cao cần tiến hành ở áp suất cao atm), nhiệt độ vừa phải (400 o C) và có bột sắt làm xúc tác..
- Khí H 2 lấy từ khí tự nhiên hoặc từ sản phẩm của phản ứng giữa cacbon và H 2 O..
- NH 3 dùng để điều chế axit HNO 3 , các muối amoni (NH 4 Cl, NH 4 NO 3.
- điều chế xôđa….
- Số oxi hoá và +5..
- Chỉ có NO và NO 2 điều chế trực tiếp được..
- N 2 O không tác dụng với oxi.
- NO: khí không màu, để trong không khí phản ứng với oxi tạo thành NO 2 màu nâu..
- Tỷ lệ số mol NO 2 : N 2 O 4 phụ thuộc nhiệt độ.
- Khi tác dụng với H 2 O cho hỗn hợp hai axit:.
- Khi tác dụng với kiềm được hỗn hợp gồm muối nitrat và muối nitrit..
- Các oxit NO và NO 2 thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất khử mạnh:.
- Và thể hiện tính khử khi gặp chất oxi hoá mạnh như Cl 2 , Br 2 , O 3 , KMNO 4.
- Là axit yếu, kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng.
- HNO 2 và muối nitrit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử:.
- HNO 3 dễ bị phân huỷ ngoài ánh sáng thành NO 2 , O 2 và H 2 O nên dung dịch HNO 3 đặc có màu vàng (vì có lẫn NO 2.
- Tính oxi hoá: Là chất oxi hoá manh, tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ vàng và platin), lúc đó N +5 có thể bị khử thành N +4 , N +2 , N +1 , N o và N -3 tuỳ thuộc vào nồng độ axit, nhiệt độ và độ hoạt động của kim loại..
- Đối với axit HNO 3 đặc, nóng: Oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), sản phẩm khí là NO 2 màu nâu..
- Đối với axit HNO 3 loãng: Oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), sản phẩm khí là NO, N 2 O hoặc NH 4 NO 3 .
- Khi axit càng loãng, chất khử càng mạnh thì N +5 (trong HNO 3 ) bị khử về số oxi hoá càng thấp..
- Hỗn hợp dung dịch đậm đặc của HNO 3 và HCl có tỷ lệ mol 1HNO 3 + 3HCl gọi là nước cường toan, hoà tan được cả Au và Pt..
- Axit HNO 3 cũng oxi hoá được nhiều phi kim như C, Si, P, S:.
- Điều chế axit HNO 3.
- Để thu HNO 3 , người ta chưng cất dung dịch trong chân không..
- e) Muối nitrat.
- Phân huỷ nhiệt: Tất cả các muối nitrat đều không bền ở nhiệt độ cao.
- Tuỳ thuộc ion kim loại có trong muối, các nitrat bị phân huỷ tạo thành những loại hợp chất khác nhau (nhưng đều phải giải phóng O 2.
- Nhiệt phân muối nitrat của kim loại mạnh (đứng trước Mg trong dãy Bêkêtôp).
- Nhiệt phân muối nitrat của kim loại trung bình (Từ Mg ® Cu).
- Nhiệt phân muối nitrat của kim loại yếu (sau Cu).
- Khi hỗn hợp nổ, xảy ra phản ứng..
- Ta thấy Cu tan, dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra, rồi hoá nâu trong không khí.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt