« Home « Kết quả tìm kiếm

amino axit


Tóm tắt Xem thử

- Amino axit.
- Phản ứng của nhóm cacboxyl.
- Phản ứng của nhóm amino.
- a) Phản ứng với axit nitrơ (tương tự amin bậc I) tạo thành hidroxiaxit.
- b) Phản ứng đeamin hóa.
- c) Phản ứng ngưng tụ với anđehit fomic : ...10.
- d) Phản ứng ankyl,aryl hóa bằng dẫn xuất halogen ...10.
- e) Phản ứng axyl hóa (Phản ứng Sotten – Bauman)...10.
- Tính chất của cả phân tử amino axit : ...10.
- a) Phản ứng màu với nihidrin...10.
- b) Phản ứng tạo phức ...11.
- d) Một số phản ứng màu :...12.
- e) Phản ứng trùng ngưng tạo peptit : ...12.
- Điều chế β-amino axit và γ-amino axit ...15.
- Điều chế ε- và ω-amino axit ...15.
- Điều chế các amino axit thơm...15.
- Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH 2 ) và nhóm cacboxyl (-COOH)..
- R-CH(NH 2 )-COOH .
- R-CH(NH 2 )-CH 2 -COOH.
- ω-amino axit..
- Đa số các amino axit trong thiên nhiên là α-amino vì chúng có trong thành phần cấu tạo protein..
- Trong tổng hợp hữu cơ sử dụng loại ω-amino axit (nhóm amono ở cuối mạch, mạch C không phân nhánh)..
- Tên gọi của 20 amino axit thường gặp trong thiên nhiên.
- Amino axit chức nhóm –OH, -SH, SR.
- [Chem][NguyễnDuyThức][HS][nbkVL07-10] email: [email protected] 7 Amino axit chứa vòng thơm.
- Amino axit dị vòng.
- Các gốc amino axit R-CH(NH 2 )-Co- được gọi bằng cách đổi đuôi “ in ” của tên riêng thành “ yl.
- Amino axit là những chất rắn, kết tinh, không màu, nhiệt độ nóng chảy tương đối cao (khoảng 220 -290 o C)..
- Ở pH trung gian nào đó, amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, khi ấy trong một điện trường nó không chuyển dịch về cực âm lẫn cực dương vì các điện tích trái dầu đã cân bằng.
- Nếu cho dòng điện chạy qua một dung dịch amino axit có pH<pH I thì amino axit sẽ di chuyển về cực âm..
- Ngược lại nếu dung dịch amino axit có pH>pH I thì amino axit sẽ di chuyển về cực dương.
- Đây là nguyên tắc của phương pháp điện di amino axit..
- Phản ứng với axit vô cơ mạnh cho muối.
- ClH 3 NCH 2 COOH - Phản ứng với bazơ mạnh cho muối và nước.
- a) Este hóa : Amino axit tác dụng với ancol khi có axit vô cơ mạnh xúc tác tạo thành este : H 2 N-CH 2 -COOH + C 2 H 5 OH.
- b) Đecacboxyl hóa : Khi có enzim thích hợp amino axit bị tách nhóm cacboxyl tạo thành amin..
- C 3 H 3 N 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH.
- CH 3 -CH(NH 2 )-COOH + HONO.
- HCl → CH 3 -CH(OH)-COOH + N 2 + H 2 O.
- Phương pháp Van Slai : Dựa vào thể tích N 2 thoát ra có thể xác định được lượng amino axit trong dung dịch..
- CH 3 -CH(NH 2 )-COOH.
- Trong môi trường kiềm, các enzim đó lại chuyển hóa amino axit tạo thành hidroxiaxit..
- p-HO-C 6 H 4 -CH 2 CH(NH 2 )COOH.
- c) Phản ứng ngưng tụ với anđehit fomic.
- Phản ứng này dùng để khóa nhóm -NH 2 khi chuẩn độ amino axit (phương pháp Sơrenxen)..
- d) Phản ứng ankyl,aryl hóa bằng dẫn xuất halogen.
- Nhóm amino của amino axit được ankyl hay aryl hóa bằng dẫn xuất halogen..
- C 2 H 5 I + NH 2 -CH 2 -COOH.
- e) Phản ứng axyl hóa (Phản ứng Sotten – Bauman).
- Khi cho amino axit phản ứng với clorua axit trong môi trường kiềm thu được dẫn xuất N-axyl : C 6 H 5 COCl + H 2 N-CH 2 -COOH.
- t o → CH 3 CONHCH 2 COOH + CH 3 COOH Dẫn xuất N-fomyl được điều chế bằng cách cho amino axit tác dụng với axit fomic..
- Tính chất của cả phân tử amino axit : a) Phản ứng màu với nihidrin.
- Tất cả các α-amino axit đều phản ứng với nihidrin cho sản phẩm có màu tím xanh (riêng prolin cho màu vàng).
- [Chem][NguyễnDuyThức][HS][nbkVL07-10] email: [email protected] 11 Ninhidrin là thuốc thử đặc trưng để nhận biết α-amino axit trên sắc đồ của sắc ký giấy và trên giản đồ điện di..
- b) Phản ứng tạo phức.
- Các α-amino axit phản ứng với một số ion kim loại nặng cho hợp chất phức khó tan và rất bền, không bị phân hủy bởi NaOH, có màu đặc trưng..
- khi đun nóng, α-amino axit bị tách nước giữa hai phân tử tạo ra điamit vòng 6 cạnh kiểu đixetopiperazin.
- Đun β-amino axit bị tách NH 3 cho axit không no.
- Với γ-, δ- và ω-amino axit bị tách nước cho mono amit vòng từ 5 – 7 cạnh gọi là lactam.
- d) Một số phản ứng màu.
- Phản ứng Xantoproteic.
- Các amino axit chứa gốc hidrocacbon thơm như phenylalanin, tyrozin, trytophan,… phản ứng với axit nitric đặc, nóng tạo thành hợp chất nitro màu vàng gọi là phản ứng Xantoproteic.
- Thực chất đây là phản ứng nitro hóa nhân thơm có trong aminoaxit..
- Phản ứng Adamkiewicz – Hopkins.
- Các amino axit chứa vòng indol phản ứng với axit glioxilic có mặt axit sunfuric đặc, nóng làm xúc tác thu được sản phẩm có màu xanh tím.
- Phản ứng với thuốc thử Milon.
- Các amino axit có chứa gốc phenol (tyrozin.
- phản ứng với hỗn hợp Hg(NO 3 ) 2 và HNO 3 đặc khi đun nóng cho sản phẩm có màu đỏ..
- Phản ứng Pauly.
- Phản ứng Pauly dùng để nhận biết trytophan nhờ phản ứng của tryptophan với axit điazobenzensunfonic trong dung dịch kiềm thu được sản phẩm có màu đỏ anh đào..
- Phản ứng Sacaguchi.
- Phản ứng này đặc trưng cho arginin.
- Arginin phản ứng với hỗn hợp α-naphtolat và natri hipobromit cho sản phẩm có màu đỏ..
- e) Phản ứng trùng ngưng tạo peptit : ngưng tụ 2 hay nhiều phân tử α-amino axit ta thu được những amit có mạch rất dài gọi là peptit (n từ 2-50) hay protein (n>50).
- Khi thủy phân hoàn toàn protein nhờ xúc tác axit hay kiềm, hoặc enzim proteaza thu được hỗn hợp các L- amino axit..
- Sau khi thủy phân có thể dùng các phương pháp điện di hay sắc kí để tách từng amino axit..
- Các α-amino axit được tổng hợp bằng cách brom hóa axit cacboxylic ở vị trí α, sau đó tiếp tục thế nguyên tử brom bằng NH 3 đặc ở nhiệt độ phòng.
- Các α-amino axit được tổng hợp từ đietyl N-phtalimit maloat và ankyl halogenua hoặc hợp chất cacbonyl α, β- chưa no theo sơ đồ phản ứng sau.
- Phản ứng tổng hợp α-amino axit theo Strecker được phát triển từ năm 1850.
- Phản ứng được tiến hành bằng cách cho andehit tác dụng với KCN trong dung dịch amoni clorua, sau đó thủy phân nitrin thu được α-amino axit..
- H O/H 2 + C 6 H 5 CH 2 CH(NH 2 )COOH.
- Theo phươn gpháp này, mới đầu tạo thành hidantoin bằng cách cho xianhidrin phản ứng với cacbonat rồi thủy phân hidantoin bằng kiềm tạo α-amino axit.
- Trước tiên chuyển đietyl axetaminđomalonat thành cacbanion bằng cách cho tác dụng với bazơ, sau đó cho phản ứng thế S N 2 với dẫn xuất halogen bậc 1 , tiếp theo tiến hành thủy phân và đecaboxyl hóa) Đietyl exetamiđomalonat được điều chế từ đietyl malonat như sau.
- Sau khi thu được đietyl axetaminđomalonat, đem điều chế amino axit theo sơ đồ sau.
- Phương pháp này tất có ý nghĩa vì đã mở ra hướng tổng hợp tương tự trong phòng thí nghiệm để tạo ra một số α-amino axit..
- Điều chế β-amino axit và γ-amino axit.
- β-Amino axit và γ-amino axit cũng có thể được điều chế bằng cách amin hóa trực tiếp halogenoaxit như phương pháp điều chế α-amino axit đã nêu trên.
- β-Amino axit còn có thể được trực tiếp điều chế bằng cách cộng nucleophin amoniac vào α,β- không no..
- CH 2 =CH-COOH + NH 3.
- NH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH (β-alanin) Ngoài ra Rodionov còn đưa ra phương pháp điều chế β-amino axit như sau.
- Điều chế ε- và ω-amino axit.
- Axit ω-aminoanantoic được điều chế từ etilen và cacbon tetraclorua nhờ phản ứng telome hóa tạo thành 1,1,1,7-tetraclopentan, sau đó thủy phân rồi amin hóa.
- Điều chế các amino axit thơm.
- Khi cho novocain phản ứng với hỗn hợp NaNo 2 và HCl, sau đó với β-naphtol tạo thành một chất rắn kết màu thẫm.
- ấy 9,1gam hỗn hợp M cho tác dụng hoàn toàn với 200gam dung dịch NaOH 40%, đun nhẹ, sau phản ứng thấy thoát ra hỗnhợp X gồm 3 khí (đều nặng hơn không khí và hóa xanh giấy quỳ tím ẩm) và dung dịch Y.
- Tiến hành điện di hỗn hợp gồm 3 amino axit : lysin (pH I =9,74), glyxin (pH I =5,97), và axit aspactic (pH I =2,77) trong môi trường đệm có pH=7,0..
- a) Hãy cho biết amino axit nào di chuyển về catot, amino axit nào di chuyển về anot ? Giải thích kết quả thu được..
- b) Để tách riêng từng amino axit từ hỗn hợp 3 amino axit trên thì cần tiến hành điện di ở pH bằng bao nhiêu ? Giải thích..
- Đun amino axit A (chỉ chứa C,H,O,N) với metanol dư bão hoà bằng HCl thu được hợp chất B.
- Viết phương trình hoá học của phản ứng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt