« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức cấp huyện, Lục Nam, Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Nô En HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CẤP HUYỆN, LỤC NAM, BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Nô En HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CẤP HUYỆN, LỤC NAM, BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: CA150222 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.
- DƯƠNG MẠNH CƯỜNG HÀ NỘI – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bài luận văn tốt nghiệp: “Hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức cấp huyện, Lục Nam, Bắc Giang” là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.
- Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và đồng nghiệp cùng công tác tại UBND huyện Lục Nam – tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
- Mục đích nghiên cứu.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- 5 CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- Khái niệm về công chức.
- Khái niệm về viên chức.
- Đặc điểm và phân loại cán bộ công chức, viên chức.
- Khái niệm về đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức.
- Vai trò, ý nghĩa của công tác đào tạo nhân lực CBCCVC.
- Vai trò của công tác đào tạo nhân lực CBCCVC.
- Ý nghĩa của công tác đào tạo nhân lực CBCCVC đối với cơ quan hành chính nhà nước.
- Những quan điểm chung trong đào tạo nhân lực CBCCVC.
- Nội dung đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức.
- Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức.
- Đánh giá kết quả đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức.
- Các tiêu chí đánh giá công tác đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhân lực đội ngũ CBCCVC.
- 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG CHỨC, VIÊNCHỨC CẤP HUYỆN, LỤC NAM, BẮC GIANG.
- Giới thiệu khái quát về UBND huyện Lục Nam – tỉnh Bắc Giang.
- Chức năng, nhiệm vụ UBND huyện Lục Nam – tỉnh Bắc Giang.
- Vai trò và yêu cầu của công tác đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức cấp huyện, Lục Nam, Bắc Giang.
- Đặc điểm đội ngũ CBCCVC cấp huyện, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
- Thực trạng công tác đào tạo, bi dưng.
- Tiến trình tổ chức, thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp huyện, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nhân lực.
- Kết quả đào tạo nhân lực CBCCVC cấp huyện, Lục Nam, Bắc Giang.
- Đánh giá công tác đào tạo nhân lực CBCCVC cấp huyện, Lục Nam, Bắc Giang.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo cán bộ công chức, viên chức cấp huyện, Lục Nam, Bắc Giang.
- Những mặt đạt được và hạn chế trong công tác đào tạo nhân lực công chức, viên chức UBND huyện Lục Nam.
- 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CẤP HUYỆN.
- 72 LỤC NAM, BẮC GIANG.
- Quan điểm, định hướng đào tạo nhân lực công chức, viên chức và định hướng phát triển của UBND huyện Lục Nam.
- Quan điểm, định hướng đào tạo nhân lực công chức, viên chức của UBND huyện Lục Nam.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực công chức, viên chức UBND huyện Lục Nam.
- Cải tiến các bước lập kế hoạch đào tạo, bi dưng cán bộ, công chức, viên chức.
- Hoàn thiện quy trình đào tạo, bi dưng cán bộ, công chức.
- 110 vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Tên đầy đủ 1 CBCCVC Cán bộ Công chức, viên chức 2 CCVC Công chức, viên chức 3 HĐND Hội đồng nhân dân 4 PTNT Phát triển nông thôn 5 QLNN Quản lý nhà nước 6 TBXH Uỷ ban nhân dân 7 UBND Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Quy mô CCVC cấp huyện, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
- 47 Bảng 2.6: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ, công chức trước và sau khi đào tạo, giai đoạn .
- 48 Bảng 2.7: Mẫu biểu Đăng ký nhu cầu bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
- 51 Bảng 2.8: Mẫu biểu đăng ký chỉ tiêu đào tạo.
- 53 Bảng 2.9: Một số mục tiêu của các chương trình đào tạo nhân lực CBCCVC cấp huyện, Lục Nam, Bắc Giang.
- 58 Bảng 2.11: Kết quả điều tra về mức độ hoàn thành công việc của cán bộ tham gia tổ chức đào tạo và cách thức tổ chức khóa học.
- 61 Bảng 2.13: Kết quả điều tra về thực tế áp dụng kiến thức, kỹ năng được đào tạo vào thực hiện công việc của CBCCVC.
- 39 Hình 2.2: Nội dung đào tạo nhân lực CBCCVC tại huyện Lục Nam.
- 49 Hình 2.3: Quy trình đào tạo nhân lực.
- Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì nguồn lực con người giữ vai trò quyết định, trong đó, có đội ngũ công chức, viên chức.
- Với vai trò người thực thi công vụ, cung ứng các dịch vụ công, đội ngũ cán bộ công chức, viên chức là lực lượng quan trọng trong việc tham mưu hoạch định chính sách và cũng là đối tượng trực tiếp triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
- Do đó, để nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ của công chức, viên chức thì công tác đào tạo nhân lực là một vấn đề quan trọng được ưu tiên ở hầu hết các quốc gia.
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được xác định là một nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực công tác, chất lượng và hiệu quả làm việc của cán bộ, công chức để hướng tới mục tiêu là tạo được sự thay đổi về chất trong thực thi nhiệm vụ.
- Chính vì vậy, bất kỳ nền công vụ nào cũng đều chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ đảm bảo thực hiện hiệu qủa chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Hiện nay, chất lượng cán bộ công chức, viên chức không đồng đều, còn tồn tại một số hạn chế nhất định về năng lực, trình độ chuyên môn, kỹ năng giải quyết công việc, thực hiện nhiệm vụ, cùng với đó là yêu cầu cải cách hành chính và đáp ứng đòi hỏi của công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế thì việc nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực cán bộ, công chức, viên chức lại càng trở lên cấp thiết.
- Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là đào tạo nguồn nhân lực, thời gian qua, UBND huyện Lục Nam đã chú trọng vấn đề này và coi đào tạo nhân lực là tiền đề đảm bảo sự phát triển của huyện.
- Dựa trên những nghiên cứu lý luận và thực tiễn tại UBND huyện Lục Nam, tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức cấp huyện, Lục Nam, Bắc Giang”.
- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu, các tác giả trong và ngoài nước, đề cập đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực với các góc độ khác nhau như.
- Đào tạo nhân lực 2 đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh mới”.
- Nội dung bài viết hướng vào việc lý giải sự cần thiết phải đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh mới.
- Trong đó có đề xuất một số định hướng về đào tạo nhân lực nói chung nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới và thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Nghiên cứu của TS.
- Đào tạo và phát trỉnh nguồn nhân lực quản lý trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế - Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam”.
- Nội dung công trình nghiên cứu đề xuất giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực quản lý của Tập đoàn than – khoáng sản Việt Nam.
- Đối tượng của công trình nghiên cứu giới hạn trong phạm vi cán bộ quản lý trong Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam.
- Đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp”.
- Bài viết tập trung vào việc phân tích yếu điểm của nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời nêu sự cần thiết phải đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
- Từ các nghiên cứu trên cho thấy: sự quan tâm đến hoạt động đào tạo nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực trong tổ chức nói riêng.
- Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách cơ bản và toàn diện về đào tạo cán bộ công chức, viên chức cấp huyện, Lục Nam, Bắc Giang.
- Mục đích nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu của đề tài này là thông qua việc vận dụng lý thuyết về đào tạo, nhân lực và các phương pháp nghiên cứu phù hợp nhằm phân tích tình hình đào tạo và nhân lực nguồn nhân lực, cụ thể là cán bộ công chức viên chức tại huyện Lục Nam.
- Từ đó tìm hiểu những hạn chế, nguyên nhân tồn tại để đưa ra các giải pháp khắc phục nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và bồi dưỡng công chức viên chức tại UBND huyện Lục Nam.
- Mục đích nghiên cứu nhằm đạt được: 3 - Tìm hiểu, phân tích thực trạng đào tạo và nhân lực công chức viên chức tại huyện Lục Nam.
- Đề xuất các kiến nghị hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực cán bộ công chức viên chức tại huyện Lục Nam và hy vọng các giải pháp này sẽ giúp huyện thực hiện công tác phát triển nguồn lực con người tốt nhất mang lại lợi ích về kinh tế, con người mà lại khắc phục được hạn chế và phát huy các yếu tố tích cực.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác đào tạo công chức, viên chức của UBND huyện Lục Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác đào tạo nhân lực công chức, viên chức cấp huyện, Lục Nam, Bắc Giang.
- Số liệu đánh giá công tác đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức cấp huyện, Lục Nam, Bắc Giang từ năm .
- Phương pháp thu thập nguồn số liệu: Số liệu thứ cấp được thu thập từ số liệu báo cáo thống kê của phòng Nội vụ của UBND huyện Lục Nam để cung cấp số liệu chính thức đánh giá thực trạng công tác đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức và những nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo.
- Phương pháp điều tra xã hội học: Phương pháp này được sử dụng để điều tra theo bảng hỏi đối với cán bộ côngchức, viên chức của UBND huyện Lục Nam là 100 phiếu điều tra.
- Phương pháp này sử dụng để đánh giá về công tác đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức.
- Điều tra theo bảng hỏi với đối tượng là cán bộ công chức, viên chức đã được đào tạo, mục đích thu thập các thông tin, đánh giá từ phía người học.
- Phương pháp phân tích hệ thống: Dựa trên cơ sở số liệu thu thập được, sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích các số liệu thống kê, các kết quả điều tra, khảo sát để thấy được thực trạng 4 cũng như điểm mạnh và hạn chế trong công tác đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức cấp huyện, Lục Nam, Bắc Giang.
- Đóng góp của đề tài Luận văn đã phân tích rõ được một số cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo nhân lực cán bộ, công chức viên chức trong cơ quan Nhà nước.
- Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức cấp huyện Lục Nam, Bắc Giang trong ba năm qua.
- Trên cơ sở đó đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức cấp huyện, Lục Nam, Bắc Giang trong thời gian tới.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức cấp huyện, Lục Nam, Bắc Giang Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực cán bộ công chức, viên chức cấp huyện, Lục Nam, Bắc Giang 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 1.1.
- Khái niệm về công chức Công chức là một khái niệm có trong pháp luật của hầu hết các quốc gia trên thế giới, nhằm để chỉ những người làm việc thường xuyên trong bộ máy nhà nước và được hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- Tuy nhiên khái niệm công chức ở các quốc gia cũng có nhiều điểm khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm lịch sử văn hoá, hệ thống chính trị, cơ cấu bộ máy nhà nước, cơ chế quản lý kinh tế xã hội, quan niệm về công vụ của từng nước mà phạm vi công chức mỗi nước cũng khác nhau: Luật Công chức Cộng hòa Liên bang Đức năm 1977 quy định: “các công chức Cộng hòa Liên bang Đức đều là những nhân viên làm việc trong cơ quan nhà nước, trong các cơ quan, tổ chức văn hóa, nghệ thuật, giáo dục và nghiên cứu khoa học quốc gia gm: nhân viên các tổ chức công, nhân viên công tác trong các xí nghiệp nhà nước, các công chức làm việc trong các cơ quan Chính phủ, nhân viên lao động công, giáo sư đại học, giáo viên trung học hay tiểu học, bác sĩ, hộ lý huyện Lục Nam, nhân viên lái xe lửa…” [18, tr.54] Theo Điều lệ tạm thời về công chức nhà nước của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, “công chức nhà nước bao gm công chức lãnh đạo và không lãnh đạo và phải thông qua một chế độ tuyển dụng hết sức nghiêm ngặt.
- [18, tr.55] Hiện nay, Trung quốc đã bỏ chế độ công chức theo chức nghiệp mà chuyển sang công chức theo chế độ hợp đồng.
- Quy định trên cho thấy phạm vi khái niệm công chức theo Luật Cộng hòa Liên bang Đức cũng như Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có điểm hẹp hơn so với khái niệm này trong pháp luật nước ta.
- Sở dĩ vậy là vì 6 phạm trù công chức của ta không giới hạn trong phạm vi nền hành chính nhà nước mà nó bao hàm cả hệ thống chính trị.
- Ở nước Pháp, “Công chức là những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào làm việc trong các công sở gm các cơ quan hành chính công quyền và các tổ chức dịch vụ công cộng do nhà nước tổ chức, bao gm cả trung ương và địa phương nhưng không kể đến các công chức địa phương thuộc các hội đng thuộc địa phương quản lý”.
- [15, tr.228] Ở Việt Nam, công chức là một thuật ngữ được dùng từ rất sớm trong quản lý nhà nước.
- Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã quy định về quy chế công chức Việt Nam.
- Tại Điều 1 nêu khái niệm công chức là: “những công dân Việt Nam được chính quyền nhân dân tuyển để giữ một chức vụ thường xuyên trong cơ quan Chính Phủ, ở trong hay ở ngoài nước, đều là công chức theo quy chế này, trừ những trường hợp riêng biệt do Chính phủ quy định”.
- Sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, chúng ta thực hiện chế độ cán bộ trên phạm vi cả nước, lấy người cán bộ làm trung tâm.
- Theo đó, tất cả những người làm việc trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp nhà nước, nông trường, lâm trường và lực lượng vũ trang đều được gọi chung trong một cụm từ là “cán bộ, công nhân viên chức nhà nước”.
- Thực tế trên đã gây khó khăn, thiếu thống nhất cho công tác cán bộ của Đảng và Nhà nước trong việc sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức.
- Để cụ thể hoá Pháp lệnh cán bộ, công chức được Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày Chính phủ ban hành Nghị định số 95/1998/NĐ-CP, ngày về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.
- Theo Nghị định này, công chức là “công dân Việt Nam, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bao gm những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công việc thường xuyên, được phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, được xếp vào một ngạch hành chính, sự nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt