« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo về Du lịch – Khách sạn trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu


Tóm tắt Xem thử

- SERVPERF đánh giá chất lượng dịch vụ qua cảm nhận của khách hàng do đó cần xác định các nhóm khách hàng của đào tạo.
- Dữ liệu khảo sát được xử lý (phân tích nhân tố, hồi quy và phân tích phương sai) bằng phần mềm SPSS để xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo và các sự khác biệt trong đánh giá của các nhóm khách hàng khác nhau..
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.
- Chất lượng và chất lượng dịch vụ.
- Chất lượng.
- Dịch vụ.
- Chất lượng dịch vụ.
- Đào tạo và chất lượng đào tạo.
- Dịch vụ đào tạo.
- Chất lượng đào tạo.
- Khách hàng của dịch vụ đào tạo.
- Một số nghiên cứu áp dụng SERVQUAL/SERVPERF trong đánh giá chất lượng đào tạo.
- Tổng quan về tình hình đào tạo Du lịch – Khách sạn tại tỉnh BR-VT.
- Đánh giá thực trạng đào tạo Du lịch – Khách sạn tại BRVT hiện nay.
- Phân tích đánh giá của người học.
- Phân tích đánh giá của người dạy.
- Phân tích đánh giá của doanh nghiệp.
- Kết quả đánh giá thực trạng đào tạo DLKS tại BRVT hiện nay.
- CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO DL-KS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BR-VT.
- Các khuyến nghị đối với các Cơ sở đào tạo.
- Kết quả phân tích dữ liệu – thang đo đánh giá của người học.
- CLĐT Chất lượng đào tạo.
- Bảng 1-1: Khách hàng của dịch vụ đào tạo theo một số nghiên cứu.
- thang đo đánh giá của người học.
- Bảng PL-B-6: Kết quả hồi quy - thang đo đánh giá của người học.
- Bảng PL-B-16: Kiểm tra điều kiện áp dụng ANOVA đánh giá của người học theo hệ đào tạo.
- đánh giá của người học.
- đánh giá của người dạy.
- đánh giá của doanh nghiệp.
- Từ các yếu tố trên, tác giả thực hiện đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo về Du lịch – Khách sạn trên địa bàn Tỉnh BR-VT” nhằm có một nghiên.
- Mục đích của đề tài là nâng cao chất lượng đào tạo Du lịch – Khách sạn trên địa bàn tỉnh BR-VT, đáp ứng nhu cầu phát triển Du lịch của Tỉnh..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: chất lượng đào tạo Du lịch – Khách sạn trên địa bàn tỉnh BR-VT..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo.
- Chương 2: Thực trạng về đào tạo DL-KS trên địa bàn tỉnh BR-VT.
- Kết quả phân tích nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo DL-KS trên địa bàn tỉnh BR-VT hiện nay, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố và các khác biệt trong đánh giá của các nhóm khách hàng khác nhau..
- Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo DL-KS trên địa bàn tỉnh BR-VT.
- Chất lượng và chất lượng dịch vụ 1.1.1.
- tiêu chí chất lượng.
- Đào tạo và chất lượng đào tạo 1.2.1.
- Khách hàng của dịch vụ đào tạo” trên trang 17..
- Ngoài ra cũng có những nghiên cứu xây dựng các mô hình khác đánh giá chất lượng đào tạo dựa trên quan điểm dịch vụ như:.
- Từ những nghiên cứu trên, đề tài này chọn SERVPERF làm thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo..
- Bảng 1-1: Khách hàng của dịch vụ đào tạo theo một số nghiên cứu Tác giả.
- Luận văn này chỉ đánh giá chất lượng đào tạo nên quá trình “Nghiên cứu” trong 3 quá trình trên không được xem xét..
- Nguyễn Thành Long (2006) sử dụng SERVPERF thực hiện nghiên cứu đánh giá chất lượng đào tạo tại Đại học An Giang.
- thức, kết quả nghiên cứu cho thấy vẫn có 5 thành phần trong chất lượng đào tạo nhưng đã có sự khác biệt về nội dung.
- Để nâng cao chất lượng đào tạo Du lịch – Khách sạn trước hết cần đánh giá được chất lượng đào tạo hiện tại.
- Như vậy, để đánh giá chất lượng đào tạo ta có thể áp dụng các mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ..
- Khi chọn lựa đánh giá chất lượng đào tạo bằng mô hình dịch vụ cảm nhận của khách hàng, cần phải xác định được các đối tượng khách hàng của dịch vụ.
- qua phân tích các nghiên cứu của một số tác giả, chương này xác định dịch vụ đào tạo có 3 nhóm khách hàng là sinh viên (người học), giáo viên (người dạy) và người sử dụng lao động (doanh nghiệp)..
- Dịch vụ 10%.
- Toàn Tỉnh hiện nay có 02 cơ sở tham gia đào tạo Du lịch Khách sạn (Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, 2011a).
- Trường đào tạo các ngành:.
- Đào tạo Du lịch – Khách sạn.
- Nhận xét chung về đào tạo Du lịch – Khách sạn của Trường.
- Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo Du lịch – Khách sạn rất kém..
- Các ngành, nghề đào tạo:.
- Trong phần này, thang đo SERVPERF được áp dụng để chất lượng đào tạo DL-KS trên địa bàn tỉnh với ba đối tượng khách hàng là: Người học, Người dạy và Doanh nghiệp..
- Ba bảng hỏi được xây dựng cho ba nhóm khách hàng để có thể đánh giá được chất lượng đào tạo.
- lượng dịch vụ, đào tạo.
- đánh giá.
- Đánh giá của người dạy.
- Đánh giá của người học.
- Đánh giá của doanh nghiệp.
- Kết quả phân tích nhân tố khám phá tiếp tục được đánh giá lại độ tin cậy sau đó thực hiện hồi quy để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo và mức độ ảnh hưởng..
- có thể có các sự khác biệt trong việc đánh giá chất lượng đào tạo.
- Việc xác định các khác biệt nhằm hỗ trợ cho việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo..
- Phân tích đánh giá của người học 2.3.5.1.
- Phân tích nhân tố khám phá thang đo đánh giá của người học.
- Phương trình hồi quy thang đo đánh giá của người học.
- Mô hình hồi quy (ước lượng) của thang đo đánh giá của người học:.
- Khác biệt giữa các hệ đào tạo.
- Phân tích đánh giá của người dạy 2.3.6.1.
- Phương trình hồi quy thang đo đánh giá của người dạy.
- QLĐT = Quản lý đào tạo.
- Các biến nhân khẩu trong thang đo đánh giá của người dạy gồm Hệ đào tạo (một giáo viên có thể dạy nhiều hệ) và nghề tham gia đào tạo (một giáo viên có thể tham gia dạy ở nhiều nghề) đều là những biến có nhiều chọn lựa (multiresponses) nên việc xác định các sự khác biệt hầu như không có ý nghĩa..
- Phân tích đánh giá của doanh nghiệp 2.3.7.1.
- Phương trình hồi quy thang đo đánh giá của doanh nghiệp.
- Mô hình hồi quy (ước lượng) của thang đo đánh giá của doanh nghiệp:.
- Kết quả đánh giá thực trạng đào tạo DLKS tại BRVT hiện nay 2.3.8.1.
- Sự hài lòng của Người học về dịch vụ đào tạo ảnh hưởng bởi 4 yếu tố: Sự quan tâm (QT) của nhà trường, giáo viên và nhân viên.
- quản lý đào tạo (QLDT).
- Các nhân tố mạnh, yếu của đào tạo Du lịch – Khách sạn trên địa bàn tỉnh BR-VT hiện tại..
- Theo đánh giá của người học.
- Theo đánh giá của người dạy.
- Theo đánh giá của doanh nghiệp.
- Chất lượng đào tạo du lịch khách sạn tại tỉnh BR-VT hiện tại..
- Nhìn chung, chất lượng đào tạo Du lịch – Khách sạn hiện nay trên địa bàn tỉnh BR-VT ở mức trên trung bình.
- Doanh nghiệp đánh giá cao sinh viên, học sinh đào tạo từ các trường trên địa bàn tỉnh.
- cơ sở vật chất phục vụ đào tạo Du lịch – Khách sạn hầu như không có.
- Kết quả khảo sát được xử lý trên phần mềm SPSS đã xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo DL-KS trên địa bàn tỉnh.
- Từ các giải pháp đã nêu trên, các khuyến nghị sau đây nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở đào tạo Du lịch – Khách sạn trên địa bàn tỉnh BR-VT:.
- Nhà trường cần xác định rõ quan điểm đào tạo là một dịch vụ.
- Các kiến nghị sau đây đối với địa phương nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Du lịch – Khách sạn trên địa bàn tỉnh BR-VT:.
- Do đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo DL-KS trên địa bàn tỉnh BR-VT là một vấn đề cần sớm giải quyết..
- Trên quan điểm đào tạo là một dịch vụ.
- Luận văn đã xây dựng mô hình đánh giá chất lượng đào tạo DL-KS trên địa bàn tỉnh BR-VT với ba đối tượng khách hàng là Người học, Người dạy (giáo viên) và Doanh nghiệp (người sử dụng lao động) và thực hiện nghiên cứu đánh giá chất lượng đào tạo DL-KS trên địa bàn tỉnh hiện nay dựa trên đánh giá (sự hài lòng) của ba đối tượng khách hàng trên..
- Nói chung cả ba đối tượng khách hàng đều đánh giá chất lượng đào tạo DL-KS hiện nay trong tỉnh trên mức “trung bình”..
- Với đối tượng khách hàng là Người học: Sự hài lòng của Người học về dịch vụ đào tạo ảnh hưởng bởi 4 yếu tố: Sự quan tâm (QT) của nhà trường, giáo viên và nhân viên.
- quản lý đào tạo.
- Các mặt mạnh trong đào tạo DL-KS trên địa bàn tỉnh gồm:.
- Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng đào tạo ĐH tại trường ĐH An Giang.
- Kết quả phân tích dữ liệu – thang đo đánh giá của Người học.
- thang đo đánh giá của người học Rotated Component Matrix a.
- thang đo đánh giá của người học Model Summary.
- Bảng PL-B-16: Kiểm tra điều kiện áp dụng ANOVA đánh giá của người học theo hệ đào tạo Test of Homogeneity of Variances

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt