« Home « Kết quả tìm kiếm

Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Kế toán - Phân tích, Đại học Kinh tế Nghệ An


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp: QTKD2015A-VH i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA KHOA KẾ TOÁN - PHÂN TÍCH - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2017 Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp: QTKD2015A-VH ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA KHOA KẾ TOÁN - PHÂN TÍCH - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Xin trân trọng cảm ơn ! Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp: QTKD2015A-VH v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO .
- Dịch vụ và chất lượng dịch vụ .
- Dịch vụ .
- Chất lượng .
- Chất lượng dịch vụ .
- Mô hình cung ứng dịch vụ chất lượng .
- Đào tạo và chất lượng đào tạo .
- Đào tạo .
- Chất lượng đào tạo .
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo .
- Các yếu tố bên ngoài tổ chức TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI KHOA KẾ TOÁN - PHÂN TÍCH, ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN .
- Tổng quan về trường Đại học Kinh tế Nghệ An .
- Nhiệm vụ, chức năng của Khoa Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp: QTKD2015A-VH vi 2.2.4.
- Chất lượng đào tạo của khoa Kế toán - Phân tích .
- Đánh giá chung về chất lượng đào tạo của Khoa Kế toán- phân tích CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI KHOA KẾ TOÁN - PHÂN TÍCH - TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN .
- Định hướng, mục tiêu phát triển chung của trường Đại học Kinh tế Nghệ An .
- Các giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa Kế toán - Phân tích .
- Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên .
- Nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện của sinh viên .
- Cấu thành của chất lượng dịch vụ Hình 1.2: Mô hình cung ứng dịch vụ Servuction Hình 1.3.
- Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ Hình 1.4 Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo Hình 1.5.
- Mô hình đánh giá hoạt động đào tạo của Trường Đại học Hình 1.5.
- Với mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, một trong những yếu tố có ý nghĩa then chốt là chất lượng giáo dục đại học.
- Bởi trong bất kỳ điều kiện lịch sử nào, trường đại học luôn là môi trường bồi dưỡng, sáng tạo và chuyển giao những thành tựu khoa học – công nghệ mới nhất, là đầu tàu trong việc tạo ra nguồn lao động chất lượng cao phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước.
- Trong thời đại của kinh tế tri thức, bất kỳ một quốc gia nào, để có thể đi tắt, đón đầu nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì nguồn nhân lực chất lượng cao luôn giữ vai trò quyết định.
- Trên thực tế, dễ nhận thấy rằng, chất lượng đào tạo của các trường đại học ảnh hưởng trực tiếp tới sự tăng trưởng kinh tế và các chính sách xã hội.
- Với mục tiêu đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội trong giai đoạn mới của tỉnh Nghệ An nói riêng và khu vực Bắc Miền Trung nói chung, vấn đề chất lượng đào tạo luôn được Ban Giám hiệu cũng như tập thể đội ngũ giảng viên xem là một trong những vấn đề cốt lõi trong quá trình xây dựng và phát triển nhà trường.
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An cũng không nằm ngoài quy luật đó.
- Từ năm 2014, khi trường được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định nâng cấp từ trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Nghệ An lên thành trường Đại học Kinh tế Nghệ An, nhà trường càng ý thức được việc nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng quy mô đào tạo ngày càng tăng và yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
- Trường đã cố gắng thực hiện nhiều biện pháp nhằm từng bước nâng cao chất lượng dạy và học, đào tạo ra nhiều thế hệ tri thức có đầy đủ kiến thức, kĩ năng để đóng góp cho đất nước, cho xã hội.
- đòi hỏi của xã hội và nền kinh tế đối với chất lượng giáo dục, nghiên cứu và tư vấn chính sách ngày càng cao trong khi các điều kiện thực hiện và đảm bảo chất lượng của nhà trường còn hạn chế, tư duy quản lý của hệ thống giáo dục đại học vẫn còn bị ảnh hưởng khá nặng của cơ chế bao cấp.
- Được thành lập từ năm 2006, khoa Kế toán - phân tích là một khoa chuyên môn có quy mô lớn của trường Đại học Kinh tế Nghệ An.
- Với những kiến thức đã thu nhận được từ các thầy, cô giáo của trường Đại học Bách khoa Hà Nội cũng như sự quan tâm của bản thân, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Kế toán - Phân tích, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An" làm đề tài nghiên cứu.
- Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp: QTKD2015A-VH 3 2.
- Tổng quan tình hình nghiên cứu của luận văn Trong những năm qua, Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An đã tích cực thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo, từng bước đáp ứng nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trên nhiều lĩnh vực phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
- Qui mô đào tạo của trường ngày càng tăng, cùng một lúc đào tạo cả bậc cao đẳng và bậc trung cấp, và đến năm 2014 khi trường được nâng cấp lên đại học thì trường bắt đầu đào tạo cả bậc đại học vì thế việc nâng cao chất lượng đào tạo của trường là đòi hỏi cấp thiết nhằm đáp ứng quy mô đào tạo ngày càng tăng và yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
- Bên cạnh đó, với định hướng xây dựng Trường Đại học Kinh tế Nghệ An trở thành một trong những trường Đại học có quy mô lớn và uy tín bậc nhất khu vực Bắc Miền Trung thì chất lượng đào tạo là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng quyết định sự phát triển của trường.
- Đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội ” của tác giả Cầm Phương.
- Đề tài đã tập trung nghiên cứu công tác đào tạo tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội và đưa ra được 9 giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cho nhà trường - Đề tài: “Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh" của tác giả Huỳnh Thị Dậu.
- Hồ Chí Minh - Nguyễn Quốc Lập, 2012, "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở học viên Ngân hàng - phân viện Phú Yên trong quá trình chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
- Đề án phát triển trường Đại học Kinh tế Nghệ An đến năm 2020 – Phòng Đào tạo trường Đại học Kinh tế Nghệ An (2013.
- Đề tài mà tác giả nghiên cứu là: “Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Kế toán - Phân tích, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An.
- Nguyễn Thị Mai Anh, tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng về chất lượng đào tạo của Khoa Kế toán - phân tích, trường Đại học Kinh tế Nghệ An, từ đó tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa Kế toán - phân tích, trường Đại học Kinh tế Nghệ An trong thời gian tới.
- Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung của toàn bộ luận văn là nhằm đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa Kế toán - Phân tích, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An.
- Tổng hợp cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ và chất lượng đào tạo.
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hiện nay tại Khoa Kế toán - Phân tích, Đại học Kinh tế Nghệ An.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Khoa Kế toán - Phân tích, Đại học Kinh tế Nghệ An.
- Ðối tượng nghiên cứu Nâng cao chất lượng đào tạo là một quá trình liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, như vấn đề chất lượng giảng viên, chế độ đãi ngộ, các điều kiện phục vụ công tác giảng dạy.
- Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm và kiến thức, luận văn này chỉ tập trung vào việc nghiên cứu và đánh giá chất lượng đào tạo tại Khoa Kế toán - Phân tích, Đại học Kinh tế Nghệ An trên cơ sở tổng hợp ý kiến đánh giá của các sinh viên đang theo học tại khoa.
- Từ đó tác giả sẽ đề ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Khoa Kế toán - Phân tích, Đại học Kinh tế Nghệ An.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố liên quan đến chất lượng đào tạo của Khoa kế toán - Phân tích.
- Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nâng caochất lượng đào tạo tạiKhoa Kế toán - Phân tích, Đại học Kinh tế Nghệ An.
- Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tạitrường Đại học Kinh tế Nghệ An.
- Về thời gian: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp giới hạn từ năm từ số liệu sơ cấp đánh giá chất lượng đào tạo trong các năm học từ 2011- 2016.
- Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp: QTKD2015A-VH 5 5.
- Phương pháp tổng hợp, xử lý thông tin và trình bày thông tin - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Là phương pháp sử dụng các nguồn tài liệu đã thu thập liên quan đến chất lượng đào tạo để tìm ra những quan điểm, luận điểm liên quan đến chủ để nghiên cứu, phân tích và tổng hợp lại để hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ và chất lượng đào tạo.
- Chương 2: Đánh giá chất lượng đào tạo của khoa Kế toán- Phân tích- trường Đại học Kinh tế Nghệ An.
- Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Kế toán- Phân tích- trường Đại học Kinh tế Nghệ An.
- Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp: QTKD2015A-VH 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1.
- Dịch vụ và chất lượng dịch vụ 1.1.1.
- Dịch vụ 1.1.1.1.
- Khái niệm dịch vụ Dịch vụ là một lĩnh vực kinh tế lớn trong xã hội hiện đại.
- Dịch vụ đã và đang chi phối nền kinh tế của hầu hết các quốc gia.
- Các công việc mới phần lớn thuộc về ngành dịch vụ.
- Quan niệm này cho thấy, về bản chất, dịch vụ cũng là một sản phẩm.
- Con người là một bộ phận của dịch vụ.
- Chính vì vậy, dịch vụ khó giữ được các tiêu chuẩn về kiểm soát chất lượng như hàng hóa.
- Dịch vụ là một quá trình, quá trình đó diễn ra theo một trình tự bao gồm nhiều bước khác nhau.
- Mỗi bước có thể là dịch vụ nhánh hoặc dịch vụ độc lập với dịch vụ chính.
- Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp: QTKD2015A-VH 7 Dịch vụ tạo ra một hệ thống các giá trị được gọi là chuỗi giá trị.
- Chuỗi giá trị được tạo ra từ tổng thể dịch vụ chính và các dịch vụ cộng thêm.
- Dịch vụ chính tạo ra các giá trị nhằm thỏa mãn những mong đợi cốt lõi của khách hàng.
- Các dịch vụ cộng thêm tạo ra những giá trị, tiện ích nằm trong hoặc ngoài mong đợi của khách hàng.
- Dịch vụ có thể gắn liền hoặc không gắn liền với một sản phẩm vật chất.
- Đây chính là đặc điểm cơ bản của dịch vụ.
- Dịch vụ không hiện hữu, không tồn tại dưới dạng vật chất.
- Dịch vụ không thể cấp bằng sáng chế, không được trưng bày, bảo quản, lưu giữ.
- Để khách hàng dễ dàng tiếp cận và đánh giá chất lượng dịch vụ, các nhà cung cấp đã gia tăng các yếu tố hữu hình trong các hoạt động marketing dịch vụ của mình như huấn luyện đội ngũ bán hàng, chăm sóc khách hàng, hội nghị khách hàng, điện thoại, ấn phẩm, thư từ, email.
- Tính không tách rời giữa cung cấp và tiêu dùng dịch vụ Quá trình cung cấp dịch vụ và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời.
- Đối với một số dịch vụ, khách hàng phải có mặt trong suốt quá trình cung cấp dịch vụ.
- Như vậy, khách hàng chịu ảnh hưởng bởi quá trình cung cấp dịch vụ, thái độ của người cung cấp dịch vụ và môi trường nơi diễn ra quá trình cung cấp.
- Việc cung Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp: QTKD2015A-VH 8 ứng dịch vụ và thỏa mãn khách hàng sẽ phụ thuộc nhiều vào hoạt động của nhân viên.
- Chất lượng dịch vụ cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố không kiểm soát được.
- Tính không đồng đều về chất lượng Dịch vụ không thể được cung cấp hàng loạt, tập trung như sản xuất hàng hóa.
- Do vậy, nhà cung cấp khó kiểm tra chất lượng theo một tiêu chuẩn thống nhất.
- Mặt khác, sự cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ lại chịu tác động mạnh mẽ bởi kỹ năng, thái độ của người cung cấp dịch vụ.
- Do đó, khó có thể đạt được sự đồng đều về chất lượng ngay trong cùng một ngày.
- Dịch vụ càng nhiều người phục vụ thì càng khó đảm bảo tính đồng đều về chất lượng.
- Tính không dự trữ được Dịch vụ chỉ tồn tại vào thời gian mà nó được cung cấp.
- Chất lượng Chất lượng là phạm trù được đề cập trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Có nhiều cách giải thích khác nhau về chất lượng, tùy thuộc vào góc độ của người quan sát.Ngày nay người ta thường nói nhiều về việc " nâng cao chất lượng".
- Vậy chất lượng là gì? Đã có rất nhiều định nghĩa về chất lượng, từ định nghĩa truyền thống đến các định nghĩa mang tính chiến lược và có cách hiểu đầy đủ hơn.
- Chất lượng là một phạm trù rất rộng lớn và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kinh tế, kỹ thuật, xã hội.
- Mỗi quan điểm về chất lượng đều có cơ sở khoa học nhằm giải quyết mục tiêu, nhiệm vụ nhất định trong thực tế.
- Dưới đây là một số định nghĩa về chất lượng thường gặp.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt