« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội.


Tóm tắt Xem thử

- Tác giả luận văn Phan Thị Phƣơng Thúy ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội" em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp.
- Em xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành chương trình học tập của khóa học.
- Khái niệm về chất lƣợng đào tạo.
- Tiêu chuẩn và các cách thức đánh giá chất lƣợng đào tạo.
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng đào tạo.
- Các cách thức đánh giá chất lƣợng đào tạo.
- Mục tiêu đào tạo và chương trình đào tạo.
- Công tác tổ chức quản lý đào tạo trong nhà trường.
- Đánh giá của sinh viên về chất lượng đào tạo.
- Đánh giá chất lượng đào tạo theo quan điểm của người sử dụng lao động .
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo.
- Chương trình và nội dung đào tạo.
- Đầu vào, học sinh, sinh viên tham gia học các chương trình đào tạo.
- Tổng quan về chất lƣợng đào tạo.
- Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu đào tạo của trường.
- Các ngành nghề đào tạo và cơ sở vật chất.
- Cơ cấu đào tạo của trường.
- Qui mô đào tạo.
- Đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo tại trƣờng.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo tại trƣờng cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội.
- Đánh giá công tác tổ chức và quản lý.
- Đánh giá công tác xây dựng đội ngũ giáo viên giảng dạy.
- Đánh giá về hình thức đào tạo và phương pháp giảng dạy.
- Đánh giá công tác xác định mục tiêu, nội dung - chương trình đào tạo và tài liệu học tập.
- Đánh giá công tác xác định nhu cầu, đối tượng đào tạo.
- Đánh giá công tác xây dựng cơ sở vật chất và nguồn kinh phí cấp cho nhà trường.
- Công tác kiểm tra, đánh giá học sinh- sinh viên.
- Đánh giá chất lượng làm việc của học sinh tại các DN.
- 85 3.1 Những căn cứ định hƣớng cho việc xác định các biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội.
- 85 3.1.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội.
- 85 3.1.2 Định hướng đảm bảo chất lượng đào tạo của Trường cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội.
- 87 v 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội.
- Giải pháp đào tạo và bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên.
- Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo.
- Giải pháp xác định nhu cầu đào tạo.
- Giải pháp xây dựng và đổi mới nội dung chương trình đào tạo.
- 109 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nội dung đầy đủ 1 BGD&ĐT Bộ Giáo dục và đào tạo 2 CBQLGD Cán bộ quản lý giáo dục 3 CĐ Cao đẳng 4 CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 5 CNTT Công nghệ thông tin 6 CSVC Cơ sở vật chất 7 CTĐT Chương trình đào tạo 8 CTHSSV Công tác học sinh sinh viên 9 CTSV Công tác sinh viên 10 CT-XH Công tác - Xã hội 11 ĐBCL Đảm bảo chất lượng 12 ĐH Đại học 13 DN Doanh nghiệp 14 ĐTVT Điện tử viễn thông 15 GD Giáo dục 16 GDTX Giáo dục thường xuyên 17 GS Giáo sư 18 GV Giảng viên 19 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 20 HS-SV Học sinh sinh viên 21 KH&CN Khoa học và công nghệ 22 KTX Ký túc xá 23 KT-XH Kinh tế - xã hội 24 NCKH Nghiên cứu khoa học 25 PSG Phó giáo sư vii 26 QPAN Quốc phòng an ninh STT Viết tắt Nội dung đầy đủ 27 QTKD Quản trị kinh doanh 28 SV Sinh viên 29 TCNH Tài chính ngân hàng 30 THPT Trung học phổ thông 31 TNCS HCM Thanh niên cộng sản HCM 32 TNXH Tệ nạn xã hội 33 TS Tiến sỹ 34 TT Trung tâm 35 VHVN-TDTT Văn hóa văn nghệ - Thể dục thể thao viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình: Hình 1.1: Các bước phát triển chương trình đào tạo.
- 24 Hình 1.2: Quan niệm về chất lượng đào tạo.
- 31 Hình 1.3: Sơ đồ chu trình đào tạo.
- Số liệu đào tạo qua các năm theo các cấp đào tạo.
- 48 Bảng 2.5: Đánh giá mức lương sinh viên khi ra trường.
- 50 Bảng 2.7: Tổng hợp đánh giá công tác tổ chức và quản lý.
- 53 Bảng 2.8: Đánh giá công tác bố trí môn học trong năm.
- 64 Bảng 2.16: Đánh giá tính phù hợp giữa chương trình đào tạo và mục tiêu đào tạo.
- 66 Bảng 2.17: Đánh giá tính cân đối giữa lý thuyết và thực hành về chương trình đào tạo.
- 68 Bảng 2.19: Đánh giá nội dung chương trình đào tạo phù hợp với công việc.
- 69 Bảng 2.20: Đánh giá chất lượng giáo trình, tài liệu môn học.
- 70 Bảng 2.21: Đánh giá số lượng các tài liệu tham khảo.
- 72 Bảng 2.23: Tổng hợp các điều kiện phục vụ đào tạo.
- 73 Bảng 2.24: Đánh giá về đầu tư cho cơ sở vật chất.
- 74 Bảng 2.25: Đánh giá về chất lượng giảng đường và phòng thực hành.
- 75 Bảng 2.26: Đánh giá về chất lượng phòng thư viện.
- 76 Bảng 2.28: Đánh giá công tác xét điểm rèn luyện của sinh viên.
- 77 Bảng 2.29: Đánh giá bài kiểm tra và công tác tổ chức thi.
- Đào tạo nghề còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng".
- Đại hội Đảng lần thứ XI đã định hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn Mở rộng quy mô dạy nghề và trung học chuyên nghiệp, đảm bảo tốc độ tăng nhanh hơn đào tạo đại học, cao đẳng".
- Sự cạnh tranh trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo đã bắt đầu hình thành.
- Chìa khoá để các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có thể đứng vững và phát triển đó là chất lượng: không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của cơ sở mình.
- Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo cán bộ của đất nước nói chung và của ngành công thương nói riêng, nhà trường cần phải đặc biệt quan tâm đến yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, coi đây là mục tiêu, nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm của nhà trường.
- Để tồn tại và phát triển phục vụ cho nhu cầu xã hội, các cơ sở đào tạo nói 2 chung và trường cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội nói riêng cần có hướng đi riêng cho mình.
- Đó là việc đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo.
- Được sự giúp đỡ tận tình của Tiên Phong, với những kiến thức đã được nghiên cứu, kết hợp với sự giúp đỡ quý báu của nhiều cán bộ tâm huyết trong trường cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội, tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tại Trƣờng cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội”.
- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội, tìm ra và đề xuất được những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội, nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả nguồn nhân lực được đào tạo ở nhà trường, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề chất lượng đào tạo Hệ cao đẳng.
- Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo của trường cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội.
- Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội.
- Trường cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội là trường đào tạo đa hệ: hệ trung cấp chuyên nghiệp, hệ cao đẳng, hệ liên thông trung cấp lên cao đẳng, liên kết đào tạo hệ liên thông từ cao đẳng lên đại học, hay hệ cao học.
- Luận văn chỉ đi sâu đánh giá và xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng.
- Vì vậy, ngoài việc khảo sát ý kiến đánh giá chất lượng đào tạo của cán bộ, giáo viên, luận văn còn tập trung khảo sát ý kiến đánh giá chất lượng đào tạo của học sinh năm cuối và một số doanh nghiệp có sinh viên của Trường đang công tác.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo.
- Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội.
- Khái niệm về chất lượng đào tạo * Khái niệm đào tạo: Đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng tư duy, thực hành nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống, chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được công việc nhất định trong tương lai.
- Khái niệm đào tạo có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục.
- Đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, khi một người đã đạt đến một độ tuổi nhất định, có một trình độ nhất định.
- Có nhiều dạng đào tạo: Đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa,… Vậy đào tạo là gì.
- Khái niệm về chất lượng đào tạo: Chất lượng đào tạo luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các nhà trường.
- Việc phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo bao giờ cũng được xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ sở đào tạo nào.
- Dưới đây là một số quan điểm khác nhau về chất lượng đào tạo.
- Tiêu chuẩn và các cách thức đánh giá chất lượng đào tạo 1.2.1.
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo Đánh giá chất lượng đào tạo là một khâu quan trọng trong công tác quản lý giáo dục.
- Kết quả đánh giá tạo cơ sở để các nhà quản lý giáo dục nhận dạng điểm mạnh, điểm yếu, tìm ra các biện pháp để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, xác định các mục tiêu ưu tiên, xây dựng kế hoạch phát triển phân bổ nguồn lực và 5 hoạch định chính sách đào tạo cho phù hợp với yêu câu thực tế khách quan trong từng thời kỳ.
- Có rất nhiều nội dung đánh giá.
- Đánh giá kết quả.
- Mục tiêu của trường cao đẳng phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng quy định tại Luật giáo dục và sứ mạng đã được tuyên bố của nhà trường.
- Hội đồng khoa học và đào tạo của trường có đủ thành phần và thực hiện được chức năng theo quy định của Điều lệ trường cao đẳng.
- Tiêu chuẩn 3: Chƣơng trình đào tạo.
- Chương trình đào tạo của trường cao đẳng được xây dựng theo các quy định hiện hành do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- có sự tham khảo chương trình đào tạo của các trường cao đẳng có uy tín trong nước hoặc trên thế giới.
- Chương trình đào tạo có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, được thiết kế một cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng của đào tạo trình độ cao đẳng và đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường lao động.
- Các học phần, môn học trong chương trình đào tạo có đủ đề cương chi tiết, tập bài giảng hoặc giáo trình, tài liệu tham khảo đáp ứng mục tiêu 7 của học phần, môn học.
- Chương trình đào tạo được định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa trên cơ sở tham khảo các chương trình tiên tiến quốc tế, các ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển dụng lao động, người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và của ngành.
- Chương trình đào tạo được thiết kế theo hướng đảm bảo liên thông với các trình độ đào tạo và chương trình đào tạo khác.
- Chương trình đào tạo được định kỳ đánh giá và thực hiện cải tiến chất lượng dựa trên kết quả đánh giá.
- Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo.
- Công tác tuyển sinh được đảm bảo thực hiện công bằng, khách quan theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Công khai số liệu thống kê hằng năm về người tốt nghiệp và có việc làm phù hợp với ngành nghề được đào tạo.
- Tổ chức đào tạo theo mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo của trường đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của xã hội.
- đảm bảo nghiêm túc, khách quan, chính xác, công bằng và phù hợp với hình thức đào tạo, hình thức học tập và đặc thù môn học, đảm bảo mặt bằng chất lượng giữa các hình thức đào tạo.
- Có cơ sở dữ liệu về hoạt động đào tạo của nhà trường, tình hình sinh viên tốt nghiệp, tình hình việc làm và thu nhập sau khi tốt nghiệp.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt