« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Trung ương


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Thị Hồng Nhung MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.
- NGUYỄN ĐĂNG TUỆ Hà Nội – 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Trung Ương” là đề tài nghiên cứu độc lập của riêng em, được đưa ra dựa trên cơ sở tìm hiểu, phân tích và đánh giá chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Trung Ương.
- Hà Nội, ngày 26 tháng 3 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung iii LỜI CẢM ƠN Em trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, các giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đã giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em trong khoá học và trong quá trình thực hiện luận văn này.
- Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên và học sinh sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Trung Ương đồng thời xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo các doanh nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO BẬC CAO ĐẲNG 1 1.1.
- Bậc học Cao đẳng ở Việt Nam.
- Đào tạo.
- Khái niệm đào tạo.
- Mục tiêu đào tạo.
- Các hoạt động trong đào tạo.
- Quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động đào tạo.
- Chất lượng đào tạo.
- Khái niệm chất lượng.
- Khái niệm chất lượng đào tạo.
- Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đào tạo.
- Đối với cơ sở đào tạo.
- Những yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo.
- Các phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo.
- Chủ trương chính sách của bộ GD&ĐT về chất lượng đào tạo.
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo cao đẳng.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT TRUNG ƯƠNG.
- Giới thiệu về trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật trung ương.
- Thực trạng chất lượng đào tạo của trường.
- Đánh giá công tác xác định nhu cầu đào tạo hàng năm.
- Cơ cấu ngành nghề đào tạo.
- Công tác xác định nhu cầu đào tạo hàng năm.
- Công tác tổ chức đào tạo.
- Đánh giá chương trình đào tạo.
- Xác định mục tiêu chương trình đào tạo.
- Xây dựng chương trình đào tạo.
- Nội dung chương trình đào tạo.
- Đánh giá hoạt động đào tạo.
- Phương pháp đào tạo.
- Chất lượng đội ngũ giảng viên.
- Đánh giá cơ sở vật chất phục vụ hoạt động đào tạo.
- Liên kết với các trường, các cơ sở đào tạo.
- 69 2.2.8 Kết quả đào tạo của trường trong những năm gần đây.
- Quy mô đào tạo.
- Đánh giá chất lượng làm việc của sinh viên sau khi ra trường.
- Kết luận chung về chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Trung Ương.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT TRUNG ƯƠNG.
- 79 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển đào tạo của Trường.
- 79 3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển đào tạo.
- Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường.
- Giải pháp nâng cao tính thực tiễn trong chương trình đào tạo và hoạt động đào tạo.
- 37 Bảng 2.3 Nhu cầu/kế hoạch đào tạo và công tác tuyển sinh của trường qua các năm.
- 43 Bảng 2.7 Đánh giá về mục tiêu đào tạo của trường.
- 45 Bảng 2.8 So sánh số tín chỉ của các ngành học tại Trường với số tín chỉ tối thiểu tham chiếu của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- 46 Bảng 2.9 Đánh giá công tác xây dựng, chỉnh sửa chương trình đào tạo.
- 47 Bảng 2.10 Đánh giá tính cân đối giữa lý thuyết và thực hành trong chương trình đào tạo.
- 50 Bảng 2.12 Đánh gía chất lượng đầu vào.
- 61 Bảng 2.17 Đánh giá các hoạt động đào tạo, tập huấn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên.
- 67 Bảng 2.22 Đánh giá về chất lượng thư viện của trường.
- 68 Bảng 2.23 Các cơ sở liên kết đào tạo của trường tính đến năm 2015.
- 70 Bảng 2.25 Thực trạng quy mô đào tạo của trường qua các năm.
- 73 Bảng 2.29 Đánh giá chung của đơn vị sử dụng lao động về chất lượng lao động đã qua đào tạo tại trường.
- 74 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí của bậc cao đẳng trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- 2 Hình 1.2 Các khâu cơ bản của hoạt động đào tạo.
- 41 Hình 2.3 Nội dung chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn.
- 60 x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CĐ KTKT TW: Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Trung Ương CĐ: Cao đẳng CN: Công nghiệp CNH-HĐH: Công nghiệp hóa Hiện đại hóa ĐH : Đại học DN: Doanh nghiệp ĐVHT: Đơn vị học trình GD ĐT : Giáo dục đào tạo GDTC: Giáo dục thể chất GV: Giảng viên HCSN: Hành chính sự nghiệp HSSV: Học sinh sinh viên HTX: Hợp tác xã LM HTX VN: Liên minh Hợp tác xã Việt Nam NCKH: Nghiên cứu khoa học PGS.TS: Phó giáo sư , Tiến sỹ TC: Tín chỉ TW: Trung Ương THPT: Trung học phổ thông xi PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Ngày nay, trên thế giới tiềm lực của một quốc gia không còn phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, mà phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực.
- Nhận thức được vai trò của yếu tố con người trong việc phát triển kinh tế xã hội, Đảng và nhà nước luôn quan tâm tới công tác giáo dục và đào tạo (GD&ĐT).
- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII khẳng định “Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
- đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo.
- phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TW được thành lập từ tháng 3 năm 2009.
- Kể từ ngày thành lập trường đã có nhiều nỗ lực, phấn đấu trong công tác đào tạo và đã trở thành một trong những cơ sở giáo dục đào tạo có uy tín trong khu vực HTX.
- Tuy nhiên, ra đời trong giai đoạn có quá nhiều các trường Cao đẳng – Đại học, cùng với nhiều thay đổi trong chính sách giáo dục Trường đã và đang gặp rất nhiều bất lợi.
- Thành quả nhà trường đạt được trong những năm qua là mỗi năm có gần 1000 học sinh sinh viên tốt nghiệp ở các bậc học, góp phần cung cấp nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH của đất nước, tuy đã có nhiều cố gắng để theo kịp với mục tiêu phát triển của trường và xu hướng chung của giáo dục đào tạo trong thời kỳ hội nhập nhưng vẫn còn nhiều yếu kém nhất là chất lượng đào tạo.
- Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và ý nghĩa quan trọng là cần phải nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống chiến lược phát triển chất lượng đào tạo từ đó rút ra những đề xuất, giải pháp để thực hiện thành công chiến lược nâng cao chất lượng xii đào tạo.
- Vì những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TW” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp.
- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý thuyết chung về nâng cao chất lượng đào tạo và các phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo cũng như những kết quả đạt được của trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TW trong thời gian qua, xu hướng phát triển của giáo dục đào tạo quốc gia và khu vực, từ đó đưa ra một số đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TW.
- Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống những vấn đề lý luận về nâng cao chất lượng đào tạo, phân tích đánh giá thực trạng, chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TW trong những năm gần đây.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TW 3.
- Khách thể nghiên cứu Cán bộ, giảng viên giảng dạy và tham gia vào quá trình đào tạo, sinh viên đang học tập, đơn vị sử dụng lao động đã qua đào tạo tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Trung Ương.
- Đối tượng nghiên cứu Thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Trung Ương hiện nay 3.3.
- Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TW Phạm vi về thời gian: +Số liệu thứ cấp phục vụ cho đánh giá thực trạng được thu thập trong 3 năm từ .
- Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết xiii Tác giả sử dụng các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu về giáo dục và đào tạo.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng của vấn đề nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường.
- Điểm mới của đề tài Khái quát một cách có hệ thống cơ sở lý luận về chất lượng dạy và học, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học.
- Trên cơ sở đánh giá chính xác thực trạng nội dung đề tài nghiên cứu, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng dạy và học đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường.
- Ý nghĩa của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung lý luận về chất lượng dạy và học, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học, có thể làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu.
- Sử dụng các công cụ thống kê, các chỉ tiêu chất lượng để phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất luợng đào tạo để từ đó nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Trung Ương.
- Trong giai đoạn hiện nay là một giai đoạn hết sức đặc biệt đối với nền Giáo duc Đào tạo của Việt Nam nói chung và hoạt động đào tạo của các trường Cao đẳng nói riêng với mục tiêu là hướng đến chất lượng đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tế và sự phát triển của xã hội.
- Trước thực tế đó, đối với trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Trung ương việc nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ sống còn.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể ứng dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Trung Ương.
- Chương 1 : Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo bậc Cao đẳng Chương 2 : Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Trung Ương.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Trung Ương.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO BẬC CAO ĐẲNG 1.1.
- Bậc học Cao đẳng ở Việt Nam 1.1.1.
- Khái niệm Theo Luật giáo dục nghề nghiệp đã được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 8 và có hiệu lực thi hành từ 01 tháng 7 năm 2015: Giáo dục nghề nghiệp là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực hiện theo hai hình thức là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên Trong đó, Cao đẳng là một loại hình cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam.
- Đây là bậc đào tạo trình độ sau trung học nhưng thấp hơn bậc đại học, gọi là bậc cao đẳng, hệ cao đẳng, hay giáo dục cao đẳng.
- Đào tạo trình độ cao đẳng để người học có năng lực thực hiện được các công việc của trình độ trung cấp và giải quyết được các công việc có tính phức tạp của chuyên ngành hoặc nghề.
- Các trường cao đẳng tuyển những người có bằng trung học phổ thông hoặc tương đương, và có chương trình đào tạo dài khoảng hai đến ba năm.
- Sinh viên học xong cao đẳng sẽ được cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng, được công nhận danh hiệu cử nhân thực hành hoặc kỹ sư thực hành và có thể tham gia thi tuyển để được chọn vào học "liên thông" lên bậc đại học ở một số trường đại học.
- Trường cao đẳng được tổ chức theo loại hình gồm: Trường cao đẳng công lập và Trường cao đẳng tư thục.
- Vị trí Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên, gồm nhiều cấp học và trình độ đào tạo khác nhau.
- Trong đó giáo dục trình độ Cao đẳng là một bậc học quan trọng và được quy định cụ thể hơn bởi Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày .
- Tạo điều kiện để mở rộng giáo dục sau trung học thông qua việc đa dạng hoá chương trình đào tạo trên cơ sở xây dựng một hệ thống liên thông phù hợp với cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng, miền của nhân lực và năng lực của các cơ sở đào tạo.
- Vì vậy mà quy mô đào tạo cao đẳng công lập của nước ta ngày càng được mở rộng, bao gồm nhiều loại hình đào tạo khác nhau.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt