« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “mắt và các dụng cụ quang học” Vật lí 11 cơ bản theo hình thức Blended Learning


Tóm tắt Xem thử

- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH.
- TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC”.
- Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số .
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công trình nào khác..
- Phan Gia Anh Vũ - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn..
- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC THEO BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ.
- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ.
- Khái niệm hoạt động nhận thức.
- Hoạt động nhận thức Vật lý.
- Cơ sở khoa học của việc tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh.
- Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý.
- Nguyên tắc dạy học vật lý trong trƣờng phổ thông.
- Mô hình b-Learning.
- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THEO B-LEARNING.
- Quy trình tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý theo b-Learning.
- THỰC TRẠNG DẠY HỌC THEO B-LEARNING Ở TRƢỜNG THPT.
- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHƢƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” THEO BLENDED LEARNING.
- ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƢƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC.
- Mục tiêu dạy học.
- XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC THEO B-LEARNING.
- Phân loại website dạy học.
- Vai trò của website trong dạy học vật lý.
- XÂY DỰNG MÔ HÌNH B-LEARNING ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÝ 11.
- Mô hình 1: Dạy học truyền thống ở lớp, website chỉ là tài liệu tham khảo.
- Mô hình 2: Giáo viên thiết kế, đóng gói và truyền tải nội dung học tập, tạo diễn đàn, hƣớng dẫn học sinh tự học trên website song song với việc dạy học trên.
- Mô hình 4: Học sinh hoàn toàn tự học một nội dung bài học trên website.
- XÂY DỰNG CẤU TRÚC BÀI DẠY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀO MỘT BÀI CỤ THỂ.
- THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.
- Mục đích thực nghiệm sƣ phạm.
- Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm.
- ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.
- Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm.
- Nội dung thực nghiệm sƣ phạm.
- PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.
- Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm.
- KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.
- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.
- DH Dạy học.
- HS Học sinh.
- PMDH Phần mềm dạy học.
- PPDH Phƣơng pháp dạy học.
- QTDH Quá trình dạy học.
- Cấu trúc nội dung kiến thức chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học.
- Mục tiêu chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học.
- Mô hình B-Learning.
- Dạy học truyền thống ở lớp, website chỉ là tài liệu tham khảo.
- Học sinh tự học trên website song song với việc dạy học trên lớp truyền thống.
- Sơ đồ tiến trình hoạt động giải quyết vấn đề.
- Sơ đồ tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức mới trong nghiên cứu khoa học .
- Cấu trúc chƣơng: “Mắt và các dụng cụ quang học.
- Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học.
- Để làm đƣợc nhƣ vậy, việc tổ chức dạy học không chỉ còn giới hạn trong phạm vi nhà trƣờng mà phải đƣợc mở rộng hơn về không gian và thời gian và đa dạng hơn về hình thức tổ chức, đáp ứng nhu cầu “tự học” và “học suốt đời” của mọi ngƣời.
- Điều đó cho thấy việc nghiên cứu hình thức tổ chức dạy học theo blended learning là hết sức cần thiết..
- Sự tồn tại của Internet đã thay đổi cách thức làm việc, trao đổi thông tin, kể cả cách học tập, nghiên cứu của nhiều ngƣời.
- Việc chọn hình thức dạy học theo b-learning cũng theo xu hƣớng này..
- Việc xây dựng một mô hình giảng dạy trên Internet với việc ứng dụng mã nguồn mở là thật sự cần thiết, nó sẽ giúp cho ngƣời học giảm thiểu đƣợc những khó khăn trong quá trình học tập cũng nhƣ trong quá trình giảng dạy, từ đó nâng cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng.
- Dạy học theo blended learning là một trong những giải pháp đó..
- Chính vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt và các dụng cụ quang học” vật lý 11 cơ bản theo hình thức Blended Learning”.
- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.
- Nghiên cứu ở nƣớc ngoài.
- Vào thập niên 1990, tại Khoa công nghệ và Khoa học Ứng dụng của Đại học Harvard, ông Trƣởng Khoa Eric Mazur và giáo sƣ Vật lý và Vật lý ứng dụng Balkanski (NewsRx Health, 2012) đã sử dụng mô hình với tên gọi là Peer Instruction (học lẫn nhau) sau khi giáo sƣ này thấy rằng mặc dù bài giảng của ông ta đƣợc đánh giá cao, nhiều sinh viên vẫn chƣa thật sự hiểu các khái niệm Vật lý trong.
- Kế đến ngƣời học tham gia vào các hoạt động thảo luận nhóm trên lớp học và giáo viên sẽ phản hồi để điều chỉnh những câu trả lời sai..
- Làn sóng nghiên cứu về học kết hợp không chỉ xảy ra ở các trƣờng đại học hàng đầu, nó là lĩnh vực đang đƣợc các nhà nghiên cứu giáo dục trên thế giới quan tâm, từ Hàn quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, đến châu Phi , châu Âu, châu Mỹ …[3].
- Nghiên cứu tại Việt Nam.
- Tác giả đã bƣớc đầu tìm hiểu các vấn đề về mô hình b- learning, thiết kế các bài giảng, tiến hành giảng dạy thử thông qua phần mềm Moodle (2) Tác giả Nguyễn Quang Trung, Xây dựng và sử dụng mô hình học tích hợp trong DH chƣơng “Điện tích - Điện trƣờng” Vật lý 11, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế .
- (3) Tác giả Nguyễn Thị Lan Ngọc, Tổ chức hoạt động tự học cho HS phần Quang hình học Vật lý 11 THPT theo mô hình b-learning, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế .
- (4) Tác giả Hồ Thị Minh, Tổ chức hoạt động ôn tập và kiểm tra đánh giá chƣơng “Dòng điện không đổi” Vật lý 11 nâng cao theo mô hình b-learning, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế .
- (5) Tác giả Hồ Thị Trà My, Tổ chức hoạt động DH chƣơng “Dòng điện trong các môi trƣờng” Vật lý 11 NC theo b-learning với sự hỗ trợ của phiếu học tập, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế .
- (6) Trần Văn Nhật, Tổ chức DH các ƢDKT phần “Điện học.
- Vật lý 11 THPT theo b-learning, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế .
- Tuy nhiên, tổ chức dạy học theo hình thức b-learning trong chƣơng trình vật lý 11, cụ thể là chƣơng “ Mắt và các dụng cụ quang học” hiện nay vẫn chƣa có tác giả nào thực hiện..
- Thiết kế và tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học” vật lý 11 cơ bản theo hình thức Blended Learning..
- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1.
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Hoạt động nhận thức vật lý (chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học”, Vật lý 11 cơ bản) theo hình thức b-Learning.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Nội dung kiến thức các bài thuộc chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học”.
- Nếu thiết kế và tổ chức đƣợc các hoạt động nhận thức đối với các nội dung kiến thức của chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học” vật lý 11 cơ bản theo hình thức b- Learning - thì sẽ nâng cao chất lƣợng dạy học, phát triển năng lực tự học cho học sinh..
- Nghiên cứu lý luận dạy học về tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh;.
- Nghiên cứu các hình thức tổ chức dạy học;.
- Nghiên cứu hình thức tổ chức dạy học theo b-Learning;.
- Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động nhận thức theo b-Learning;.
- Nghiên cứu thực trạng khai thác và sử dụng Internet ở trƣờng THPT;.
- Nghiên cứu kiến thức chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học”;.
- Nghiên cứu thực trạng dạy học chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học”;.
- Nghiên cứu phần mềm Moodle, phần mềm tạo bài giảng b-Learning;.
- Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động nhận thức theo b-Learning vào chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học”;.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm..
- Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết.
- Nghiên cứu những văn kiện của Đảng, các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các sách, báo, tạp chí chuyên ngành về dạy học và đổi mới PPDH để nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT;.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về đổi mới PPDH Vật lý phổ thông, tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý, các luận văn liên quan đến đề tài.
- nghiên cứu chƣơng trình, SGK, sách bài tập và các tài liệu tham khảo Vật lý 11..
- Phƣơng pháp thực nghiệm.
- 7.2.2 Điều tra bằng phiếu thăm dò về thực trạng dạy học Vật lý ở trƣờng THPT.
- Nếu xây dựng đƣợc tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức theo b-learning và vận dụng thành công vào dạy học thì sẽ góp phần bổ sung vào lý luận dạy học một hình thức tổ chức dạy học mới..
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động nhận thức theo Blended Learning trong dạy học Vật lý.
- Tổ chức hoạt động nhận thức chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học” theo Blended Learning.
- Thực nghiệm sƣ phạm 9.3

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt