« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức hoạt động nhóm chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh


Tóm tắt Xem thử

- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC.
- CHƢƠNG “CHẤT KHÍ.
- VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH.
- LUẬN VĂN THẠC S KHO HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Demo Version - Select.Pdf SDK.
- LUẬN VĂN THẠC S KHO HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU.
- Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 8140111.
- HS Học sinh.
- PPDH Phương pháp dạy học.
- DH Dạy học.
- NLHT Năng lực hợp tác DHHT Dạy học hợp tác.
- NL Năng lực.
- PPDH Phương pháp dạy học TNSP Thực nghiệm sư phạm.
- Bảng Rubric đánh giá năng lực hợp tác.
- Kết quả thăm dò ý kiến về yêu cầu, mức độ của DH phát triển NLHT.
- Kết quả thăm dò ý kiến về vai trò của dạy học phát triển NLHT.
- Kết quả thăm dò ý kiến về trang thiết bị dạy học.
- Kết quả thăm dò ý kiến về phương pháp dạy học.
- Kết quả thăm dò ý kiến về phương pháp dạy học môn Vật lí.
- Bảng 1.10.
- Kết quả thăm dò ý kiến về nhiệm vụ học hợp tác.
- Bảng 1.11.
- Các bước tổ chức hoạt động nhóm, Bài học 4: Phương trình trạng thái khí lí tưởng.
- Các bước tổ chức hoạt đông nhóm đối với bài học 5: Ôn tập chương V.
- Kết quả đánh giá năng lực hợp tác của HS ở nhóm TN và nhóm ĐC.
- Qui trình hoạt động nhóm theo năng lực hợp tác.
- Biểu đồ điểm trung bình năng lực hợp tác của nhóm TN và nhóm ĐC.
- Tình hình nghiên cứu đề tài.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Năng lực và vấn đề phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông.
- Khái niệm về năng lực.
- Một số năng lực cụ thể.
- Phát triển năng lực.
- Năng lực hợp tác.
- Khái niệm năng lực hợp tác.
- Biểu hiện năng lực hợp tác của học sinh trung học phổ thông.
- hợp tác.
- Vai trò của phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển năng lực hợp tác.
- Tổ chức hoạt động nhóm theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.
- Vai trò của tổ chức hoạt động nhóm trong việc phát triển năng lực hợp tác.
- Đặc điểm tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Vật lí theo hướng phát triển năng lực hợp tác.
- Qui trình tổ chức hoạt động nhóm theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.
- Các biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho HS thông qua tổ chức hoạt động nhóm.
- Đánh giá năng lực hợp tác.
- Thực trạng việc tổ chức hoạt động nhóm theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường trung học phổ thông.
- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Đặc điểm chương “Chất khí.
- Mục tiêu dạy học của chương “Chất khí.
- Tổ chức dạy học một số bài cụ thể chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm.
- Quan điểm đó của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa trong chiến lược phát triển giáo dục năm Giáo dục và đào tạo phải góp phần tạo nên một thế hệ người lao động có tri thức, có đạo đức, có bản tính trung thực, có tư duy phê phán, sáng tạo, có kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết vấn đề để làm việc hiệu quả trong môi trường toàn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh.
- Điều này đòi hỏi phải có những thay đổi căn bản về hệ thống giáo dục từ nội dung, phương pháp dạy học đến việc xây dựng những môi trường giáo dục lành mạnh và thuận lợi, giúp người học có thể chủ động, tích cực, kiến tạo kiến thức, phát triển kỹ năng và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống” và được qui định tại điều 28 Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục ở trường phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học.
- Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều".
- dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất cho học sinh..
- Trong các loại năng lực cần hình thành cho học sinh phổ thông NLHT được hiểu là khả năng tương tác của cá nhân với cá nhân và tập thể trong học tập và cuộc sống.
- Đây là một năng lực rất cần thiết trong xã hội hiện đại, khi chúng ta đang sống trong một môi trường, một không gian rộng mở của quá trình hội nhập..
- Nội dung kiến thức chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT là khá trừu tượng, lại có nhiều liên hệ với thực tiễn cuộc sống, do đó nếu GV chỉ giảng dạy theo cách truyền thống như thuyết trình hay diễn giảng để làm sao cố nhồi nhét hết lượng kiến thức theo qui định cho HS thì HS không phát huy được tính tích cực, phát triển năng lực hợp tác trong học tập.
- Với đặc thù của nội dung kiến thức và đối tượng dạy học của Vật lí lớp 10 THPT, việc tăng cường tổ chức hoạt động học tập theo hướng phát huy tính tích cực, phát triển NLHT của HS như dạy học theo nhóm sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.
- Tổ chức dạy học nhóm luôn gắn liền với việc hoạt động nhóm của HS, đó là các hoạt động hợp tác, hỗ trợ nhau để chủ động tìm ra kiến thức cần nghiên cứu..
- Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động nhóm chƣơng “Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hƣớng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ” với mong muốn bước đầu sẽ góp một phần vào việc phát triển tính tích cực nhận thức của HS trong học tập môn VL, qua đó nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn Vật lí ở trường THPT..
- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.
- Năng lực hợp tác đã được nghiên cứu từ lâu.
- Đầu năm 1916, bài viết “Dân chủ và giáo dục” của John Dewey được phát hành đã thu hút được sự quan tâm của giới chuyên gia với quan điểm học tập hợp tác.
- Theo John Dewey, mục đích chính của giáo dục là đào tạo những công dân có trách nhiệm với xã hội và có khả năng làm việc hợp tác.
- người học phải trải nghiệm trong cuộc sống hợp tác ngay từ trong nhà trường.
- Cuộc sống trong lớp học là quá trình dân chủ hóa trong một thế giới vi mô và học tập phải có sự hợp tác giữa các thành viên trong lớp học.
- Ở Việt Nam, trong nhiều năm gần đây, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề năng lực hợp tác như:.
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Linh với đề tài “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm” (2014), đã nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo hướng phát triển NLHT và đã xây dựng một số biện pháp dạy học theo hướng phát triển NLHT cho HS..
- Luận án tiến sĩ của tác giả Lê Thị Minh Hoa với đề tài “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Trung học cơ sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”.
- (2015), đã hệ thống khá đầy đủ cơ sở lí luận về năng lực hợp tác và nghiên cứu về các biện pháp giáo dục nhằm phát triển NLHT cho HS thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp..
- Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thành Kỉnh với đề tài “Phát triển kĩ năng dạy học hợp tác cho GV THCS” (2010), đã trình bày khái niệm dạy học hợp tác, bản chất và cấu trúc của dạy học hợp tác nhóm và đề xuất hình thức phát triển kĩ năng dạy học hợp tác cho GV THCS..
- Nghiên cứu đề xuất được một số biện pháp phát triển NLHT cho HS thông qua tổ chức hoạt động nhóm vào dạy học chương “Chất khí” VL 10 THPT..
- Nếu đề xuất được một số biện pháp phát NLHT cho HS thông qua tổ chức hoạt động nhóm vào dạy học chương “Chất khí” VL 10 THPT thì sẽ giúp HS có hứng thú học tập, nâng cao NLHT, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học VL ở các trường THPT..
- ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu là hoạt động dạy và học VL ở trường THPT trong về phát triển NLHT thông qua việc tổ chức hoạt động nhóm..
- PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
- Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp phát NLHT cho HS thông qua việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học chương “Chất khí” VL 10 THPT..
- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc tổ chức dạy học theo hoạt động nhóm theo hướng triển N của HS trong DHVL..
- Nghiên cứu đặc điểm, nội dung chương trình VL 10 và phân tích đặc điểm chương “Chất khí”..
- Tìm hiểu thực trạng tổ chức dạy học theo định hướng phát NLHT cho HS qua việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học ở trường THPT nước ta hiện nay..
- Đề xuất một số biện pháp phát triển NLHT cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm trong DHVL..
- Thiết kế, tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Chất khí” VL 10 có sử dụng hoạt động nhóm..
- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm và đánh giá: tính khả thi của hoạt động nhóm.
- tính khoa học, hiệu quả của các biện pháp phát triển NLHT qua tổ chức hoạt động nhóm trong DH chương “Chất khí” VL 10 THPT..
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận:.
- Nghiên cứu cơ sở tâm lí học, giáo dục học và lí luận dạy học theo hướng triển NLHT của HS để đề xuất các biện pháp tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Điều tra GV trường THPT về thực trạng trạng tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NLHT cho HS trong dạy học ở trường THPT..
- Thông qua các phiếu câu hỏi để điều tra mức độ hứng thú học tập bộ môn VL của HS nói chung và khi có vận dụng PPDH nhóm trong dạy học nói riêng..
- Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT nhằm đánh giá hiệu quả của quá trình dạy học với việc vận dụng tổ chức hoạt động nhóm theo định hướng phát triển NLHT vào dạy học chương “Chất khí” VL 10..
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động nhóm trong dạy học trong việc phát triển NLHT cho HS.
- việc khai thác, đề xuất các biện pháp tổ chức hoạt động nhóm..
- Đề xuất được một số biện pháp tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển NLHT của HS trong DH VL ở trường THPT..
- Xây dựng được một số tư liệu về hoạt động nhóm, từ đó vận dụng các biện pháp tổ chức hoạt động nhóm vào dạy học chương “Chất khí” VL10.
- Thiết kế được một số tiến trình dạy học một số bài trong chương “Chất khí”.
- VL 10 với việc tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển NLHT của HS ở trường Demo Version - Select.Pdf SDK.
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông.
- Chương 2: Tổ chức hoạt động nhóm theo định hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 trung học phổ thông

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt