« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức dạy học theo góc chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của thí nghiệm vật lí


Tóm tắt Xem thử

- TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC.
- CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM VẬT LÍ.
- Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Mã số .
- LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC.
- Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí thuộc trường Đại học Sư phạm Huế đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu..
- Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, tổ Vật lí trường THPT Trần Hưng Đạo tỉnh Tiền Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm..
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- NỘI DUNG.
- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM VẬT LÍ.
- Dạy học theo góc.
- Khái niệm dạy học theo góc.
- Mục tiêu của dạy học theo góc.
- Đặc điểm của dạy học theo góc.
- Phân loại dạy học theo góc.
- Tổ chức hoạt động dạy học tại các góc theo cách luân chuyển.
- Tổ chức hoạt động dạy học tại các góc theo sự lựa chọn và các góc tự do.
- Tổ chức hoạt động dạy học tại các góc vượt khỏi phạm vi lớp học.
- Tổ chức hoạt động dạy học tại các góc dưới hình thức hội thảo.
- học tập.
- Các nội dung có thể tổ chức dạy học theo góc.
- Cách tổ chức các góc học tập.
- Các giai đoạn tổ chức dạy học theo góc.
- Tổ chức dạy học theo góc.
- Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học theo góc.
- Vai trò của học sinh.
- Thí nghiệm vật lí và vai trò của thí nghiệm vật lí trong tổ chức DHTG.
- Khái niệm thí nghiệm vật lí.
- Phân loại thí nghiệm vật lí.
- Thí nghiệm biểu diễn.
- Thí nghiệm học sinh.
- Vai trò của thí nghiệm vật lí trong dạy học.
- Thí nghiệm vật lí có thể được sử dụng ở tất cả các giai đoạn khác nhau của quá trình dạy học.
- Thí nghiệm là phương tiện trực quan hóa cao độ trong dạy học vật lí.
- Thí nghiệm là phương tiện tốt để kiểm tra tính đúng đắn của các tri thức đã thu được.
- Thí nghiệm là nguồn cung cấp thông tin chính xác, dễ hiểu về các sự vật hiện tượng.
- Thí nghiệm là phương tiện hình thành và rèn luyện kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành cho học sinh.
- Thí nghiệm góp phần đánh giá năng lực và phát triển khả năng tư duy.
- Thí nghiệm giúp củng cố và vận dụng kiến thức một cách vững chắc.
- Vai trò của thí nghiệm vật lí trong tổ chức dạy học theo góc.
- Vai trò của thí nghiệm vật lí trong “góc trải nghiệm.
- Vai trò của thí nghiệm vật lí trong “góc quan sát.
- Vai trò của thí nghiệm vật lí trong “góc phân tích.
- Vai trò của thí nghiệm vật lí trong “góc áp dụng.
- Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lí hỗ trợ quá trình tổ chức hoạt động dạy học theo góc.
- Quy trình sử dụng thí nghiệm hỗ trợ tổ chức hoạt động dạy học theo góc.
- Tổ chức hoạt động dạy học theo góc.
- Thực trạng của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học và dạy học theo góc.
- TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM VẬT LÍ.
- Đặc điểm của chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT.
- Những khó khăn khi thực hiện dạy học theo góc chương “Cảm ứng điện từ” với sự hỗ trợ của thí nghiệm vật lí và giải pháp.
- Xây dựng hệ thống thí nghiệm vật lí hỗ trợ hoạt động dạy học theo góc.
- Hệ thống thí nghiệm vật lí hỗ trợ hoạt động dạy học theo góc Bài “Từ thông.
- Hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Hệ thống thí nghiệm vật lí hỗ trợ hoạt động dạy học theo góc Bài “Tự cảm.
- Nghiên cứu tổ chức dạy học theo góc chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ thí nghiệm vật lí.
- Tổ chức cho học sinh học tập tại các góc.
- Tổ chức cho học sinh trao đổi và đánh giá kết quả học tập.
- Thiết kế một số bài dạy học theo góc chương “Cảm ứng điện từ” với sự hỗ trợ của thí nghiệm vật lí.
- Cảm ứng điện từ” (tiết 1.
- Cảm ứng điện từ” (tiết 2 – phụ lục.
- THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.
- Nhận xét về tiến trình dạy học bài “Từ thông.
- Cảm ứng điện từ.
- DH : Dạy học.
- PPDH : Phương pháp dạy học.
- DHTG : Dạy học theo góc.
- Mô phỏng các ví dụ về việc tổ chức các góc học tập.
- Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo góc với sự hỗ trợ của thí nghiệm vật lí.
- Sơ đồ logic cấu trúc chương “Cảm ứng điện từ.
- Mọi ngành nghề đều có những bước thay đổi đáng kể, ngành giáo dục cũng đang có những bước đổi mới mạnh mẽ về mọi mặt, trong đó việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) có một vị trí đặc biệt quan trọng.
- Phải thay đổi lối dạy học (DH) truyền thụ một chiều sang DH theo “PPDH tích cực”..
- Một trong những hạn chế đó là chưa phát huy được tính tích cực của HS trong việc tổ chức các hoạt động nhận thức.
- Đây là hạn chế chung cho nhiều môn học, trong đó có môn vật lí [26]..
- Một trong những hình thức DH mới, đã và đang được một số nước trên thế giới như Đức, Thụy Sĩ, Anh và các nước khác sử dụng trong DH nhằm tăng cường các hoạt động tự chủ, sáng tạo của HS đó là hình thức dạy học theo góc (DHTG)..
- Với những ưu điểm và tiềm năng lớn của hình thức DH này thì việc vận dụng nó vào trong DH vật lí nói riêng và trong DH phổ thông nói chung là rất cần thiết và có ý nghĩa..
- Với lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Tổ chức dạy học theo góc chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của thí nghiệm vật lí..
- Xây dựng được quy trình tổ chức DHTG chương “Cảm ứng điện từ” với sự hỗ trợ của thí nghiệm vật lí..
- Nếu xây dựng được quy trình tổ chức DHTG với sự hỗ trợ của thí nghiệm vật lí và vận dụng quy trình đó vào DH chương “Cảm ứng điện từ” với sự hỗ trợ của thí nghiệm vật lí thì sẽ phát huy được tính tích cực của HS, qua đó nâng cao chất lượng DH..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc tổ chức DHTG trong DH với sự hỗ trợ của thí nghiệm vật lí..
- Xây dựng quy trình sưu tầm và lựa chọn các thí nghiệm vật lí nhằm hỗ trợ cho việc DHTG chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT..
- Thiết kế và soạn thảo tiến trình DHTG một số bài của chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của thí nghiệm vật lí..
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động DHTG nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ thí nghiệm vật lí..
- Nghiên cứu tổ chức DHTG nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”.
- vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ thí nghiệm vật lí..
- Gần đây ở nước ta đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về đổi mới PPDH nói chung và trong DH vật lí nói riêng như đề tài của tác giả Đỗ Hương Trà nói về “các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường phổ thông”, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [22].
- “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học một số Demo Version - Select.Pdf SDK.
- kiến thức Cơ học và Nhiệt học Trung học phổ thông” của tác giả Trần Huy Hoàng đã xây dựng một số thí nghiệm thật với sự hỗ trợ của máy vi tính, xây dựng một số thí nghiệm mô phỏng thông qua việc sử dụng các phần mềm [14].
- nhóm tác giả Lê Công Triêm, Trần Huy Hoàng đã đề cập đến việc “sử dụng máy vi tính hỗ trợ thí nghiệm khảo sát các định luật chất khí” [27].
- “Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lí ở trường phổ thông” [11].
- Tác giả Trương Đình Hùng với luận văn thạc sĩ “Khai thác và sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh khi dạy học phần từ trường” trình bày việc khai thác thí nghiệm có sự trực quan hóa nhờ máy vi tính, khai thác thí nghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo, xây dựng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính.
- Đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục học của tác giả Võ Như Khánh về “sử dụng thí nghiệm khi dạy các chương Từ trường và cảm ứng điện từ” vật lí 11 cơ bản với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.
- Tác giả Phạm Việt Thành với đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục học “Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT” nhằm gây hứng thú học tập, tạo ý thức học tập cho HS tự chiếm lĩnh tri thức và hình thành các kỹ năng, rèn luyện kỹ năng làm việc và kỹ năng tư duy cho HS.
- đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục học “Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức “Định luật Ôm đối với toàn mạch và ghép nguồn điện thành bộ” vật lí 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho HS” của tác giả Phạm Hương Giang [10].
- Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu việc DHTG để tổ chức DH kiến thức c h ư ơ n g “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của thí nghiệm vật lí..
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan và nghiên cứu nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT..
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu việc dạy thông qua phỏng vấn trao đổi với GV và việc học thông qua trao đổi với HS nhằm sơ bộ đánh giá tình hình DHTG nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ thí nghiệm vật lí từ đó đề xuất giải pháp..
- Thiết kế được tiến trình DHTG chương “Cảm ứng điện từ” với sự hỗ trợ của thí nghiệm vật lí..
- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của tổ chức DHTG..
- Chương 2: Tổ chức DHTG nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”.
- vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ thí nghiệm vật lí nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt