« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ca từ trong hát Xoan Phú Thọ


Tóm tắt Xem thử

- Ặ ỂM CA TỪ TRONG HÁT XOAN PHÚ THỌ.
- Trong những tìm hiểu về ngôn ngữ tiếng Việt và về văn học dân gian, chưa có một công trình chuyên biệt nào nghiên cứu về ca từ trong hát Xoan Phú Thọ..
- Xuất phát từ những lí do trên, luận án đã lựa chọn đề tài “Đặc điểm ca từ trong hát Xoan Phú Thọ” để nghiên cứu..
- Chỉ ra và miêu tả được đặc điểm ngôn ngữ của ca từ trong các bài hát Xoan Phú Thọ trên hai phương diện hình thức và ngữ nghĩa..
- Phân tích và làm sáng tỏ phần nào được đặc trưng văn hóa – văn học của các bài hát Xoan Phú Thọ thông qua đặc điểm ngôn ngữ của ca từ..
- Khảo sát và tập hợp tư liệu có liên quan về hát Xoan..
- Miêu tả đặc điểm ngôn từ trong hát Xoan Phú Thọ trên hai phương diện:.
- Luận án tập trung xem xét ngôn ngữ trong ca từ 42 bài hát Xoan Phú Thọ..
- Phạm vi nghiên cứu của luận án là đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của ca từ các bài hát Xoan.
- Phạm vi tư liệu là nhan đề, lời bài hát của 42 bài hát Xoan phổ biến ở tỉnh Phú Thọ..
- Tổng quan về tình hình nghiên cứu về ca từ hát Xoan Phú Thọ 1.1.1.
- Những nghiên cứu về hát Xoan Phú Thọ.
- Những vấn đề lịch sử, xã hội liên quan đến hát Xoan.
- Các vấn đề liên quan tới tục lệ của hát Xoan (mục đích, địa bàn và lịch trình đi hát của các phường Xoan, cơ cấu tổ chức phường Xoan, trang phục của các đào, kép Xoan).
- Về âm nhạc trong hát Xoan - Về vũ đạo trong hát Xoan.
- Về văn học và ngôn ngữ trong hát Xoan.
- Những tìm hiểu về ca từ trong hát Xoan Phú Thọ a/ Những nhận xét của các tác giả Việt Nam.
- và các phương thức bảo tồn, làm lan tỏa hát Xoan..
- Một số khái niệm cơ sở của âm nhạc và hát Xoan được sử dụng trong luận án.
- Hát Xoan là gì?.
- Giao tiếp ứng xử và địa điểm diễn xướng của hát Xoan 1.2.2.4.
- Đặc điểm diễn xướng và trình tự cuộc hát Xoan.
- Hát Xoan trong đời sống đương đại 1.3.
- Hát Xoan là điệu hát múa để chào đón mùa Xuân.
- một số khái niệm âm nhạc - văn học cơ bản và cơ sở thực tiễn (hát Xoan trong đời sống xã hội, văn hóa), luận án xác định hướng nghiên cứu là tập trung vào các đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của ca từ hát Xoan..
- ƢƠ 2 Ặ ỂM CA TỪ TRONG HÁT XOAN PHÚ THỌ XÉT VỀ MẶT HÌNH THỨC.
- Các dạng kết cấu của văn bản hát Xoan 2.1.1.
- Đoạn thân có kết cấu giống như các bài hát Xoan có kết cấu 1 đoạn..
- Dạng kết cấu 3 đoạn là hình thức tiêu biểu nhất của hát Xoan.
- Đây là hình thức đầy đủ nhất của hát Xoan với kết cấu bao gồm đoạn giáo cách (mở bài), đưa cách (thân bài) và kết cách (kết bài).
- Đặc điềm nổi bật của các bài hát Xoan có kết cấu 3 đoạn là: đoạn giáo cách – chào làng nước, chúc phúc và giới thiệu nội dung bài hát.
- Thể trong hát Xoan 2.2.1.
- Các bài hát Xoan có thể 4 tiếng và các dòng biến thể 7 – 8 tiếng có 4/9 bài (44,6.
- Các bài hát Xoan có ca từ làm theo thể lục bát và biến thể chiếm 14/42 bài (30,9.
- Đây là những bài hát Xoan có thể thơ lục bát là chủ yếu (trung bình là 63, 4.
- Các dòng biến thể của thể lục bát trong ca từ hát Xoan thì hiện tượng giãn ra, mở rộng ở các dòng lục (60 – 37,9.
- các bài hát Xoan kể trên có biến thể ở dòng lục co lại thường là thể 4 tiếng (chiếm 20,3.
- Đây đều là các bài hát Xoan thuộc chặng hát hội.
- bài hát Xoan..
- Có bài hát Xoan sử dụng thể tự do.
- Vần trong hát Xoan.
- của 42 bài hát Xoan xuất hiện vần.
- Ba loại vần chiếm ưu thế trong một khổ của các bài hát Xoan là vần lưng .
- Vần chân và vần lưng trong các bài hát Xoan thường tuân theo luật thơ của các thể lục bát, 4 chữ và thất ngôn.
- Vần chân thường xuất hiện nhiều hơn trong các bài hát Xoan thuộc chặng 1 hát thờ, nghênh thần.
- Vần lưng thường xuất hiện nhiều hơn trong các bài hát Xoan thuộc chặng 3 hát giao duyên.
- Ca từ hát Xoan có 561/1368.
- Nhịp và sự hòa phối thanh điệu của ca từ hát Xoan 2.4.1.
- Ca từ hát Xoan.
- Như vậy, chương 2 đã đi vào khảo sát và phân tích đặc điểm hình thức của ca từ hát Xoan trên bốn vấn đề cơ bản..
- Một là kết cấu văn bản của hát Xoan.
- Kết cấu văn bản hát Xoan được chia theo đoạn.
- Kết cấu đoạn trong hát Xoan được chia thành 3 loại: một đoạn, hai đoạn và ba đoạn.
- và chủ yếu là các bài hát Xoan thuộc chặng hai (chặng hát Quả cách).
- Điều này chứng minh rằng hình thức kết cấu của văn bản hát Xoan quy định rõ nội dung của ca từ.
- Hai là thể trong hát Xoan.
- Ba thể chiếm ưu thế hơn cả trong ca từ hát Xoan là thể lục bát, 4 tiếng và thể thất ngôn.
- Ba là vần trong hát Xoan.
- Vần trong ca từ hát Xoan được chia thành các loại: vần trong một khổ (vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách, vần ôm, vần hỗn hợp) và vần giữa các khổ thơ.
- Hơn thế nữa, vần trong hát Xoan còn là phương tiện biểu đạt nội dung của nhân vật trữ tình trong ca từ hát Xoan..
- Bốn là nhịp và sự hòa phối thanh điệu của ca từ hát Xoan.
- Nhịp trong ca từ hát Xoan có 2 loại: nhịp chẵn trong các câu thơ có số tiếng chẵn (4,6 hoặc 8 tiếng) và nhịp lẻ trong các câu thơ có số tiếng lẻ (5, 7 hoặc 9 tiếng).
- Sự hòa phối thanh điệu của ca từ hát Xoan được chia làm 2 nhóm: nhóm các dòng có thanh điệu phối đúng luật BT.
- ƢƠ 3 Ặ ỂM CA TỪ TRONG HÁT XOAN PHÚ THỌ XÉT VỀ MẶT NGỮ ĨA.
- Chương này được triển khai trên 3 phương diện là: nhan đề, trường từ vựng, một số biểu tượng ngôn từ trong hát Xoan..
- Ngữ nghĩa qua hệ thống nhan đề các bài hát Xoan 3.1.1.
- Đề tài và mạch lạc trong các bài hát Xoan 3.1.2.1.
- ác trƣờng từ vựng trong ca từ hát Xoan.
- Các trường từ vựng được khảo sát và phân tích trong ca từ hát Xoan tổng cộng là 6854 từ bao gồm: con người (2039 lần ~ 30,9.
- Tiểu trường biểu thị hoạt động của con người trong 42 bài hát Xoan chiếm 390/2039 lần.
- xuất hiện nhiều hơn ở các bài hát Xoan đề tài nghi lễ..
- xuất hiện nhiều nhất ở các bài hát Xoan đề tài giao duyên..
- xuất hiện phổ biến trong các bài hát Xoan đề tài lao động.
- Đây là trường từ vựng đứng thứ 5 trong các trường từ vựng được khảo sát của các bài hát Xoan (854/6584 lần - 12,4.
- Trường từ vựng “lễ hội” trong ca từ hát Xoan đứng vị trí thứ 6, là trường từ vựng nhỏ nhất, chiếm 726/6584 lần.
- Một số biểu tƣợng ngôn ngữ - văn hóa trong ca từ hát Xoan 3.3.1.
- Một số biểu tượng nổi bật trong ca từ hát Xoan.
- “Cánh đồng”, “đồng ruộng”, “đồng lúa” trong ca từ hát Xoan là biểu tượng xuất hiện với tần số 29 lần, đứng ở vị trí thứ 3 trong các biểu tượng ngôn từ được khảo sát.
- Quả đúm là một biểu tượng nổi bật nhất trong bài hát Xoan thuộc chặng ba.
- Như vậy, ở chương 3, đặc điểm ngữ nghĩa của ca từ trong hát Xoan Phú Thọ được xem xét trên ba phương diện: hệ thống nhan đề.
- Trong mối quan hệ với nhan đề, ca từ hát Xoan được chia thành 3 nhóm đề tài: nghi lễ, thiên nhiên và xã hội.
- Các trường từ vựng trong hát Xoan được phân tích theo sáu trường từ.
- Trường từ vựng biểu thị con người trong hát Xoan được định danh bằng các tiểu trường biểu thị cảm xúc, tình cảm.
- một số khái niệm âm nhạc - văn học cơ bản và cơ sở thực tiễn (hát Xoan và các yếu tố liên quan trong đời sống xã hội, văn hóa), luận án xác định hướng nghiên cứu là tập trung vào các đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của ca từ hát Xoan..
- Các đặc điểm hát Xoan về mặt hình thức được xem xét trên bốn khía cạnh:.
- và chủ yếu là các bài hát Xoan thuộc chặng hai (chặng hát Quả cách)..
- Thể thơ chiếm ưu thế hơn cả trong ca từ hát Xoan là thể lục bát, 4 tiếng và thể thất ngôn.
- Ba là vần trong hát Xoan: Vần trong ca từ hát Xoan gồm các loại: vần trong một khổ (vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách, vần ôm, vần hỗn hợp) và vần giữa các khổ thơ.
- Bốn là nhịp và sự hòa phối thanh điệu của ca từ hát Xoan: Nhịp trong ca từ hát Xoan có 2 loại: nhịp chẵn trong các câu thơ có số tiếng chẵn (4,6 hoặc 8 tiếng) và nhịp lẻ trong các câu thơ có số tiếng lẻ (5, 7 hoặc 9 tiếng).
- Sự hòa phối thanh điệu của ca từ hát Xoan được chia làm 2 nhóm: nhóm các dòng có thanh điệu phối đúng luật BT (chiếm 57,3.
- Đặc điểm ngữ nghĩa của ca từ trong hát Xoan được thể hiện trên ba phương diện: đề tài gắn với hệ thống nhan đề.
- Thứ nhất là trong mối quan hệ với nhan đề, ca từ hát Xoan được chia thành 3 nhóm đề tài: “khẩn nguyện” và “tích xưa”.
- Thứ hai là ca từ trong hát Xoan được chia thành 6 trường từ vựng cơ bản:.
- Trong đó, trường từ vựng “con người” trong hát Xoan là trường từ vựng chiếm tần số lớn nhất.
- Các trường từ vựng này cũng cho thấy sự tương ứng, phù hợp với nhan đề và đề tài của các bài hát Xoan..
- Thứ ba là một số biểu tượng ngôn ngữ trong ca từ hát Xoan: mái đình, quả đúm và bông hoa, cánh đồng và con cá.
- Có thể nói đặc điểm ca từ trong hát Xoan là sự tổng hợp của tất cả những đặc điểm về hình thức và ngữ nghĩa nêu trên.
- Trần Thị Diễm Hạnh (2016), Tuyển tập công trình nghiên cứu Ngữ văn học (tập 2), Đặc điểm tri nhận của cư dân Việt cổ qua trường từ vựng “Cá” trong bài hát Xoan “Giã cá” (tr.
- Trần Thị Diễm Hạnh (2017), Tuyển tập công trình nghiên cứu Ngữ văn học (tập 3), Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp và ngữ nghĩa của nhan đề các bài ca trong hát Xoan (tr.
- Trần Thị Diễm Hạnh (2019), “Từ phụ và cụm từ phụ trong các bài hát Xoan” (tr.33 – tr

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt