« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác phẩm văn học dân gian


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Tác phẩm văn học dân gian"

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học và nâng cao chất lượng môn Ngữ văn lớp 10 tại trường trung học phổ thông Yên Dũng số 3

tailieu.vn

Khi thiết kế hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian, các thầy (cô) xác định mục tiêu là gì? (có thể chọn nhiều mục). Hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian, thầy (cô) thường tổ chức là gì? (có thể chọn nhiều mục). Bảng 1: Khảo sát hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian của GV. Tạo ra “tình huống có vấn đề” để vào bài 3 33 Hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian, thầy. PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Các bạn thân mến!.

Ôn Tập Văn Học Dân Gian Việt Nam

www.scribd.com

Định nghĩa về văn học dân gianVăn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, được hìnhthành, tồn tại và phát triển nhờ tập thể. Tác phẩm văn học dân gian gắn bó vàphục vụ cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.2. Các đặc trưng của văn học dân gian  Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng. Tính truyền miệng: Các tác phẩm văn học dân gian đều gắn với quá trình diễn xướng.

Soạn bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

vndoc.com

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, được hình thành, tồn tại và phát triển nhờ tập thể. Tác phẩm văn học dân gian gắn bó và phục vụ cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.. Các đặc trưng của văn học dân gian (xem chi tiết trong bài 2 - khái quát văn học dân gian Việt Nam):. Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.. Là sáng tạo mang tính tập thể.. Tính truyền miệng: Các tác phẩm văn học dân gian đều gắn với quá trình diễn xướng.

Giáo án Ngữ văn 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam

vndoc.com

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng). Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng (qua nhiều thế hệ, nhiều địa phương), kể cả khi có chữ viết.. Quá trình truyền miệng được thực hiện thông qua hình thức diễn xướng dân gian: kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian.. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập. văn học dân gian.

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Khái quát về văn học dân gian Việt Nam

vndoc.com

Câu 10: Những tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải là tác phẩm văn học dân gian?. Câu 11: Trong những văn bản sau, văn bản nào không thuộc tác phẩm văn học dân gian?. Câu 12: “Thể loại tự sự bằng văn xuôi, kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức, cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người.” là thể loại nào?. Sử thi dân gian.

?VĂN HỌC DÂN GIAN NHƯ MỘT QUÁ TRÌNH? - MỘT HƯỚNG TIẾP CẬN HỨA HẸN NHIỀU THAY ĐỔI TRONG NGHIÊN CỨU TRUYỆN KỂ DÂN GIAN Ở VIỆT NAM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do đó, tác phẩm văn học dân gian là phần hiển ngôn hoá của một hành động ngôn từ.. Khi xét một tác phẩm văn học dân gian ở góc độ ngôn từ trong hoạt động thì phải lưu ý đến tính chất diễn xướng nghệ thuật của ngôn từ đó.. Do vậy, nghiên cứu văn học dân gian không chỉ dừng lại ở văn bản mà còn đặt nó vào môi trường diễn xướng.. 2.3 Một cách hiểu về “bối cảnh” trong nghiên cứu truyện dân gian.

Đề kiểm tra 15 phút bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam

vndoc.com

Văn học dân gian tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng.. Văn học dân gian truyền miệng từ người này sang người khác.. Văn học dân gian truyền miệng qua các thế hệ và các địa phương khác nhau.. Quá trình truyền miệng kết thúc khi tác phẩm văn học dân gian đã được ghi chép lại.. Trong văn học dân gian, thể loại nào sau đây thể hiện rõ nhất khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người?. Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ.

Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam Soạn văn 10 tập 1 tuần 2 (trang 16)

download.vn

Soạn văn 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam. Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam chi tiết. Đặc trưng cơ bản của văn học Việt Nam. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng). Ngôn từ truyền miệng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên nội dung, ý nghĩa và thế giới nghệ thuật của tác phẩm văn học dân gian, phản ảnh sinh động hiện thực cuộc sống..

Hãy nêu cảm nhận của em về văn học dân gian trong xã hội hiện đại

vndoc.com

Về phương diện sáng tác, mỗi tác phẩm văn học dân gian là sự gia công của nhiều người, qua nhiều thế hệ khác nhau. Ảnh hưởng to lớn của văn học dân gian đối với đời sống của con người chính là: “Văn học dân gian là cội nguồn, là bầu sữa mẹ nuôi dưỡng tâm hồn dân tộc Việt Nam". đã tiếp thu văn học dân gian để sáng tạo nên những tác phẩm văn chương lớn. Chúng ta nhận ra mối liên hệ chặt chẽ giữa văn học dân gian với văn nghệ, văn hoá dân gian và đời sống thực tiễn.

Viết một bài thu hoạch về vấn đề tâm đắc nhất sau khi học xong phần Văn học dân gian Việt Nam

vndoc.com

Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dân đều là tác giả của văn học dân gian. Cần chú ý vai trò của cá nhân và quan hệ giữa cá nhân với tập thể trong quá trình sáng tác, biểu diễn, thưởng thức tác phẩm văn học dân gian.. Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sử dụng tác phẩm. Trong quá trình đó, tập thể nhân dân tham gia vào công việc đồng sáng tạo tác phẩm.. Truyền thống văn học dân gian một mặt là cái vốn giúp nghệ nhân dân.

Soạn bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam Soạn văn 10 tập 1 tuần 11 (trang 100)

download.vn

Soạn văn 10: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam. Trình bày các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian (minh họa bằng các tác phẩm, đoạn trích đã học).. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:. Một số ví dụ: Truyện An Dương Vương, Mị Châu - Trọng Thủy, Tấm Cám, sử thi Đăm Săn… đều là các tác phẩm văn học dân gian không có tác giả, được sáng tác và truyền miệng từ đời này qua đời khác.. Văn học dân gian Việt Nam có những thể loại gì?

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học phần văn học dân gian cấp THCS

tailieu.vn

Văn học dân gian trong chƣơng trình Ngữ văn cấp THCS 3.1. Khái quát về văn học dân gian. Quá trình di n xướng bao gồm các hoạt động kể – hát – di n tác phẩm VHDG. Có thể nói tác phẩm văn học dân gian trên thực tế sinh thành, tồn tại trong di n xướng. Do vậy việc tổ chức ngoại khóa văn học dân gian là một điều cần thiết, phù hợp với đặc trưng tác phẩm mang ra dạy-học.. Tính tập thể của VHDG cũng là một thuộc tính gợi ý cho việc tổ chức ngoại khóa văn học dân gian khi dạy học.

Thiết kế dạy học phần văn học dân gian (Ngữ văn 10, Tập 1) theo hướng tiếp cận năng lực người học

repository.vnu.edu.vn

THIẾT KẾ DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN NGỮ VĂN 10, TẬP 1 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN. NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC. LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN. CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN). MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC. Cơ sở lý luận về năng lực và tiếp cận năng lực. Khái niệm năng lực. Dạy học tiếp cận năng lực. TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Error! Bookmark not defined..

Văn Học Dân Gian Việt Nam

www.scribd.com

Đại cƣơng về văn học dân gian I. 2.Tính nguyên hợp củaVHDG - VHDG là một loại hình nghệ thuật nguyên hợp cả về nội dung lẫn hình thức phản ánhkhiến cho nó không chỉ là một hiện tượng văn học mà còn là một hiện tượng văn hoá. Về hình thức, khác với tác phẩm văn học viết chỉ được diễn đạt bằng phương tiện ngônngữ, tác phẩm VHDG, ngoài việc sử dụng phương tiện chính là ngôn ngữ, còn sử dụng thêm vàiphương tiện khác nữa như âm nhạc, vũ điệu, động tác.

Văn học dân gian Việt Nam

vndoc.com

Văn học dân gian Việt Nam. Khái niệm văn học dân gian. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể thể hiện nhận thức, tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động về tự nhiên, xã hội nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.

VĂN HỌC DÂN GIAN

www.scribd.com

Khái quát về văn học dân gian:1. Khái niệm:VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quátrình sáng tác tập thể thể hiện nhận thức, tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao độngvề tự nhiên, xã hội nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhautrong đời sống cộng đồng.2.

Khái quát văn học dân gian Việt Nam

vndoc.com

Lý thuyết môn Ngữ văn 10 bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam. 1/ Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. a/ Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (Tính truyền miệng). Truyền miệng là phương thức sáng tác và lưu truyền của văn học dân gian - Đó là nhu cầu sáng tác và thưởng thức văn học dân gian một cách trực tiếp - Là hình thức giao tiếp trực tiếp giữa các thành viên với cộng đồng.

Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam

vndoc.com

Soạn văn lớp 10 Khái quát văn học dân gian Việt Nam ngắn. Soạn văn lớp 10 Khái quát văn học dân gian Việt Nam ngắn gọn mẫu 1 Dưới đây là Soạn văn 11 bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam bản rút gọn, kích vào đây nếu bạn muốn tham khảo Soạn văn 10 bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam bản đầy đủ.. Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian (Văn học dân gian). Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, nó tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng..

Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam

vndoc.com

Soạn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam 1. Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam mẫu 1 1.1. Về khái niệm văn học dân gian. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng..

Luận văn Thạc sĩ Văn học dân gian: “Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa nhìn từ góc độ văn học và văn hóa dân gian

tailieu.vn

Chọn đề tài “Truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa nhìn từ góc độ văn họcvăn hóa dân gian”, tôi muốn đi tìm hiểu về một loại hình văn họctác phẩm mà chưa có dịp tìm hiểu nhiều. Việc tìm hiểu truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa sẽ góp phần bổ sung một chút ít tư liệu cho việc sưu tầm và nghiên cứu văn học dân gian nói riêng và văn hóa dân gian nói chung ở làng An Cầu của Hưng Yên. Cũng viết về lễ hội đền Tống Trân nhưng rất vắn tắt.. Cũng viết về đền Tống Trân song còn sơ sài..