« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH TẾ VÀ CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH TẠI VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- VÀ CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH TẠI VIỆT NAM 1.
- Các hình thức kinh doanh tại Việt Nam.
- Luật kinh tế (hay luật kinh doanh) là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể các qui phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và sản xuất kinh doanh giữa các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế với các tổ chức kinh tế hoặc giữa các tổ chức kinh tế với nhau hay nói khác đi luật kinh tế (hay luật kinh doanh) gồm những qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật trong lãnh vực kinh doanh.
- Trong giai đoạn nước ta theo nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, các hoạt động kinh doanh chủ yếu thực hiện giữa các đơn vị kinh tế Nhà nước, các hình thức kinh tế tư nhân rất hạn chế, do đó luật kinh doanh (lúc đó thường được gọi tên là luật kinh tế) thực chất là những qui định trong lãnh vực quản lý kinh tế của Nhà nước và các đơn vị kinh doanh thực hiện các chỉ tiêu được định sẵn.
- Hiện nay, Việt Nam đang xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự định hướng của Nhà nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế nên khái niệm về luật kinh doanh được hiểu là tổng thể các qui phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh doanh phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý kinh tế của Nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau, do đó, có phạm vi rộng và đa dạng hơn so với quan điểm cũ..
- Đối tượng điều chỉnh của luật kinh doanh chỉ những quan hệ pháp luật chịu sự tác động của các qui phạm pháp luật về kinh doanh, gồm các nhóm quan hệ sau đây:.
- Nhóm quan hệ phát sinh giữa các cơ quan quản lý kinh tế và chủ thể kinh doanh:.
- Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh.
- Đây là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể nhằm đáp ứng nhu cầu của các bên khi tham gia thị trường.
- Trong các nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật kinh doanh hiện nay, đây là nhóm quan hệ chủ yếu, thường xuyên và phổ biến nhất..
- Các quan hệ nầy cũng sẽ được luật kinh doanh điều chỉnh..
- Luật kinh doanh áp dụng các phương pháp điều chỉnh sau : 3.1 Phương pháp mệnh lệnh.
- Trong luật kinh tế, phương pháp này được sử dụng chủ yếu để điều chỉnh nhóm quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước quản lý về kinh tế và các chủ thể kinh doanh, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền được quyền ban hành những qui định mà các chủ thể kinh doanh phải tuân theo, thể hiện vị trí bất bình đẳng giữa bên quản lý và bên bị quản lý.
- Như vậy, quan hệ quản lý kinh tế có những nét giống quan hệ quản lý hành chánh nhưng không hoàn toàn đồng nhất vì tính chất mệnh lệnh trong phương pháp điều chỉnh của luật kinh doanh kém phần “cứng rắn” hơn so với luật hành chánh..
- Trong luật kinh tế, phương pháp này được sử dụng để điều chỉnh các 2 nhóm quan hệ còn lại, thể hiện quan điểm của Nhà nước về việc tôn trọng quyền tự chủ trong quan hệ kinh doanh giữa các chủ thể..
- Chủ thể của luật kinh doanh là những cá nhân, tổ chức tham gia trong quá trình kinh doanh gồm có.
- Cá nhân muốn tham gia trong quan hệ pháp luật kinh doanh cần hội đủ những điều kiện:.
- Cá nhân không ở trong trường hợp bị cấm kinh doanh như đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc đang ở trong thời gian bị tòa án tước quyền hành nghề vì vi phạm pháp luật.
- Cá nhân không rơi vào trường hợp bị hạn chế tham gia một số hoạt động kinh doanh (thí dụ : cán bộ, công chức Nhà nước không được tham gia thành lập và quản lý các doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp)..
- Cá nhân muốn tham gia trong quan hệ pháp luật kinh tế phải đăng ký kinh doanh hợp lệ theo qui định của pháp luật..
- Cá nhân là người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc người nước ngoài ở Việt Nam trong một số trường hợp được pháp luật cho phép tham gia kinh doanh tại Việt Nam cũng phải hội đủ các điều kiện như công dân Việt Nam.
- Pháp nhân.
- Hộ gia đình kinh doanh được gọi là “hộ kinh doanh cá thể” và có thể gồm một cá nhân hoặc gồm những thành viên trong gia đình góp tài sản, công sức để hoạt động kinh tế chung trong các lãnh vực sản xuất, kinh doanh do pháp luật qui định..
- Trường hợp hộ kinh doanh cá thể gồm những thành viên trong gia đình thì trong các giao dịch đó, hộ gia đình xuất hiện với tư cách chủ thể và hộ gia đình chịu trách nhiệm bằng tài sản của cả hộ.
- Theo đ.6 Luật thương mại 2005 (áp dụng từ thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh..
- Thực hiện việc đăng ký kinh doanh : Đăng ký kinh doanh là một thủ tục để thực hiện việc quản lý Nhà nước đối với hoạt động của thương nhân và đã xuất hiện khá sớm trong lịch sử thương mại.
- Việc đăng ký kinh doanh có thể thực hiện tại Tòa án hoặc một cơ quan quản lý Nhà nước tùy theo qui định của pháp luật.
- VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG : Trong nền kinh tế kế họach hóa tập trung hay nền kinh tế thị trường, luật kinh doanh đều có vai trò quan trọng.
- Tuy nhiên, tầm quan trọng của luật kinh doanh càng thể hiện rõ nét trong nền kinh tế thị trường qua các vai trò sau.
- Cụ thể hóa đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước thành các qui định áp dụng cho các chủ thể kinh doanh.
- Các quan điểm của Đảng và Nhà nước muốn áp dụng được trong thực tế trong lãnh vực kinh doanh cần phải được cụ thể bằng các qui định của pháp luật qua đó giúp cho nền kinh tế thị trường vận động đúng theo định hướng Nhà nước..
- Vai trò của luật kinh doanh càng quan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay khi Nhà nước quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự định hướng của Nhà nước vì nhờ đó đảm bảo cho Nhà nước kiểm soát các hoạt động kinh doanh có hiệu quả, góp phần tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước..
- Tạo hành lang pháp lý an toàn cho các chủ thể kinh doanh.
- Hoạt động kinh doanh đòi hỏi tính mạo hiểm và có khi gánh chịu rủi ro rất cao mà trong đó tính hợp pháp và bất hợp pháp của hành vi có khi nằm trong ranh giới rất mong manh.
- Do vậy, để giúp các nhà kinh doanh hoạt động, cần có một hành lang pháp lý đầy đủ để qua đó các chủ thể an tâm.
- Luật kinh doanh đóng vai trò tạo hành lang an toàn nầy..
- Xác định địa vị pháp lý của các chủ thể kinh doanh.
- Để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của các chủ thể đúng qui định của pháp luật, luật kinh doanh xác định cho mỗi chủ thể kinh doanh một vị trí pháp lý nhất định trong đó ghi nhận vai trò của từng loại chủ thể trong hệ thống các cơ quan, tổ chức kinh tế.
- Điều chỉnh các hành vi kinh doanh, giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh.
- Hoạt động kinh doanh trong thực tế diễn ra rất đa dạng và thường có mối liên hệ nhau.
- Để giúp các quan hệ nầy phát triển đúng hướng, luật kinh doanh ghi nhận quá trình hình thành, thực hiện và chấm dứt chúng và các hệ quả phải giải quyết (thí dụ : các qui định về hợp đồng kinh tế)..
- Luật kinh doanh cũng dự liệu những trường hợp có thể phát sinh trong tương lai qua hoạt động sản xuất kinh doanh để dự liệu các giải pháp phù hợp, tránh gây xáo trộn trong xã hội (thí dụ .
- các qui định về giải thể, phá sản doanh nghiệp)..
- Ngoài ra, luật kinh doanh cũng qui định cách tổ chức, thẩm quyền của các cơ quan giải quyết tranh chấp nhằm bảo vệ các quyền lợi hợp pháp và chính đáng của các bên kinh doanh.
- Theo qui định của pháp luật hiện nay, tại Việt Nam có nhiều hình thức kinh doanh, được chia thành hai khu vực : các hình thức kinh doanh chủ yếu áp dụng cho các đối tượng trong nước và các hình thức kinh doanh áp dụng cho nhà đầu tư nước ngòai..
- Trong các hình thức kinh doanh trong nước gồm nhiều lọai hình : Doanh nghiệp Nhà nước (được qui định theo Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003), hợp tác xã (được qui định theo Luật hợp tác xã 2003), hộ kinh doanh cá thể (được qui định theo Nghị định 109/2004NĐ-CP ngày Doanh nghiệp tư nhân và các lọai công ty dân doanh (được qui định theo Luật doanh nghiệp 1999).
- Hiện nay, trong các hình thức kinh doanh này, trong một số lãnh vực, ngành nghề vẫn cho phép nhà đầu tư nước ngòai tham gia góp vốn nhưng với mức độ hạn chế..
- Từ khi áp dụng Luật doanh nghiệp 2005 và Luật đầu tư 2005, các qui định trên có một số thay đổi..
- “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Như vậy, HTX là tổ chức kinh tế mang tính chất xã hội và hợp tác cao, lập ra với mục đích chủ yếu là tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh trước hết vì lợi ích của người lao động (của các xã viên),cuối cùng vì lợi ích XH.
- Hộ kinh doanh cá thể (HKDCT).
- Theo điều 24 của Nghị định 109/2004/NĐ-CP của Chính phủ thì “hộ kinh doanh cá thể do một cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá 10 lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
- Như vậy, HKDCT có thể hình thành theo 2 dạng (cá nhân kinh doanh và cả hộ gia đình kinh doanh), kinh doanh tại một địa điềm cố định (không được mở chi nhánh, văn phòng đại diện.
- Doanh nghiệp tư nhân.
- Luật Doanh nghiệp 1999 (có hiệu lực từ đến qui định các lọai hình kinh doanh : Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh, công ty cổ phần, Công ty TNHH có hai thành viên trở lên và Công ty TNHH một thành viên..
- Như vậy, DNTN là đơn vị kinh doanh do một người bỏ vốn thành lập và làm chủ..
- Chủ Doanh nghiệp có quyền trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh hoặc thuê người quản lý điều hành.
- Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân vì vậy chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tức là phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của chủ doanh nghiệp ngoài số vốn đã bỏ ra kinh doanh..
- Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một Doanh nghiệp tư nhân”.
- Theo đ.95 Luật doanh nghiệp 1999 : “CTHD là doanh nghiệp, trong đó.
- Theo Luật doanh nghiệp 2005, đ.130.
- Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (gọi là thành viên hợp danh), ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn.
- CTHD có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh..
- Như vậy, theo Luật doanh nghiệp mới, thay đổi cơ bản của Công ty hợp danh là Công ty này được xác định có tư cách pháp nhân..
- Công ty cổ phần (CTCP):.
- Theo đ.51 Luật doanh nghiệp 1999.
- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh”.
- Theo Luật doanh nghiệp 2005, đ.77.
- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Như vậy, theo Luật doanh nghiệp mới, các qui định cơ bản về công ty cổ phần giống với các qui định hiện hành..
- Công ty TNHH có hai thành viên trở lên : Theo đ.26 Luật doanh nghiệp 1999.
- CTTNHH có 2 thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó:.
- Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp..
- Công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh”.
- Theo Luật doanh nghiệp 2005, đ.38.
- CTTNHH 2 thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó:.
- Công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- 46 Luật doanh nghiệp 1999.
- “Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp.
- Theo Luật doanh nghiệp 2005, đ.63.
- chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của Công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp..
- Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN):.
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh;.
- Thành lập Doanh nghiệp liên doanh..
- Thành lập Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài..
- Ngoài 3 hình thức nói trên, nhà đầu tư nước ngoài đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng có thể ký với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam hợp đồng xây dựng-kinh doanh- chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng- chuyển giao-kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng-chuyển giao (BT).
- “Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam, trong đó qui định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới.
- Các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được hợp tác với cá nhân, tổ chức nước ngòai để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh”.
- “Nhà đầu tư (trong nước và nước ngoài) được ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh (gọi tắt là BBC) để hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm và các hình thức hợp tác kinh doanh khác mà không thành lập pháp nhân.
- Ngoài ra, nhà đầu tư còn có thể ký kết hợp đồng xây dựng – kinh doanh –chuyển giao (gọi tắt là BOT), hợp đồng xây dựng – chuyển giao– kinh doanh (gọi tắt là BTO),.
- để thực hiện các dự an xây dựng mới, mở rộng, hiện đại hóa và vận hành các dự án kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông, sản xuất và kinh doanh điện, cấp thoát nước, xử lý chất thải và các lĩnh vực khác do Thủ tướng Chính phủ qui định..
- Hợp đồng BOT là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định.
- Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận..
- Doanh nghiệp liên doanh.
- “Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức Công ty TNHH.
- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngòai.
- “Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp do các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư toàn bộ vốn để thành lập tại Việt Nam theo quy định của Luật đầu tư, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
- Doanh nghiệp 100%.
- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo hình thức Công ty TNHH, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, chịu trách nhiệm hữu hạn trên vốn điều lệ của Doanh nghiệp, được thành lập và hoạt động kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt