« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tư tưởng giáo dục của John Dewey trong tác phẩm "Kinh nghiệm và giáo dục"


Tóm tắt Xem thử

- TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA J.
- TRONG TÁC PHẨM “KINH NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC”.
- CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA J.DEWEY VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁC PHẨM “KINH NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC.
- Điều kiện và tiền đề tƣ tƣởng ra đời tƣ tƣởng giáo dục của J.
- Tiền đề tƣ tƣởng của tƣ tƣởng giáo dục của J.Dewey.
- Khái quát về cuộc đời, sự nghiệp và tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục” của J.Dewey.
- Khái quát chung về tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục.
- CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY TRONG TÁC PHẨM “KINH NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC.
- Nền giáo dục cổ truyền và nền giáo dục tiến bộ.
- Kinh nghiệm là nền tảng của nền giáo dục tiến bộ.
- Tổ chức nội dung giáo dục và vai trò của ngƣời thầy.
- Đánh giá giá trị, hạn chế và giá trị tham khảo của tƣ tƣởng giáo dục của J.Dewey đối với giáo dục Việt Nam.
- Những giá trị tham khảo cho nền giáo dục Việt Nam hiện nay.
- Ở mỗi thời đại, giáo dục luôn có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của xã hội.
- Tuy nhiên có thể nhận thấy rõ, hệ thống giáo dục của nƣớc ta còn nhiều bất cập.
- Ông đƣa ra lý thuyết giáo dục hiện đại, phê phán lại nền giáo dục cổ truyền trƣớc đó.
- Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006) nói đến tƣ tƣởng giáo dục của John Dewey – một phƣơng tiện.
- Nghiên cứu trực tiếp về tƣ tƣởng giáo dục của J.
- Bài viết “Giáo dục là cuộc sống – Triết lý.
- Trong bài viết này tác giả đã tập trung luận giải một số triết lý giáo dục của J.Dewey qua việc khảo sát tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục”..
- Trình bày điều kiện, tiền đề tƣ tƣởng cho sự ra đời tƣ tƣởng giáo dục của J..
- Dewey trong tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục”..
- Phân tích làm rõ những nội dung cơ bản của tƣ tƣởng giáo dục của J..
- Dewey đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay..
- Đối tƣợng nghiên cứu: Bài khóa luận tập trung nghiên cứu tƣ tƣởng giáo dục của John Dewey trong tác phẩm Kinh nghiệm và giáo dục..
- Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận chỉ tập trung nghiên cứu những nội dung chủ yếu của tƣ tƣởng giáo dục của J.Dewey trong tác phẩm Kinh nghiệm và giáo dục..
- Khóa luận góp phần làm rõ một số quan niệm về triết học giáo dục của John Dewey trong tác phẩm Kinh nghiệm và giáo dục.
- CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA J.DEWEY VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁC PHẨM “KINH.
- NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC”.
- Điều kiện và tiền đề tƣ tƣởng ra đời tƣ tƣởng giáo dục của J..
- Khóa luận sẽ đi sâu trình bày sự ảnh hƣởng của các triết gia trên đối với tƣ tƣởng giáo dục của J..
- Sự ảnh hưởng của Wilhelm von Humboldt đối với tư tưởng giáo dục của J.Dewey.
- Lý tƣởng giáo dục của Humboldt xoay quanh từ “bildung.
- Theo ông, không những phải đảm bảo giáo dục miễn phí cho mọi công.
- Những lý tƣởng giáo dục của Humboldt đã gợi mở cho J.
- Dewey xây dựng tƣ tƣởng giáo dục của mình mà vẫn còn giá trị cho đến ngày nay..
- Sự ảnh hưởng của Charles Sanders Peirce đối với tư tưởng giáo dục của J.
- Chính những lý thuyết ấy ảnh hƣởng mạnh mẽ đến tƣ tƣởng giáo dục của J.
- Dewey khi xây dựng lý thuyết về bản chất, phƣơng pháp của giáo dục.
- Dewey trong việc xác định mục tiêu giáo dục.
- Sự ảnh hưởng của William James đối với tư tưởng giáo dục của J..
- Sự ảnh hƣởng lớn nhất trong triết học của James đối với tƣ tƣởng giáo dục của J.
- tục kế thừa và phát triển tƣ tƣởng giáo dục của các triết gia đi trƣớc.
- Ông là triết gia, nhà tâm lý học, nhà giáo dục ngƣời Mỹ.
- Dewey bắt đầu quan tâm đến giáo dục công.
- Sự quan tâm đến giáo dục của Dewey bắt đầu vào những năm ông giảng dạy tại Michigan.
- Chúng ta tư duy như thế nào (How we think, 1910), Dân chủ và giáo dục.
- Dewey về dân chủ nói chung và dân chủ trong giáo dục nói riêng..
- Khi bắt đầu xây dựng sự nghiệp triết học dần dần thúc đẩy ông nghiên cứu về giáo dục.
- Việc tìm kiếm một triết lý giáo dục mới trở thành mối bận tâm của J.
- J.Dewey chính là nhà thực dụng có ảnh hƣởng lớn nhất đối với sự phát triển của nền giáo dục Mỹ.
- Bản thân ông cũng đã thực nghiệm lý thuyết này trong sự nghiệp giáo dục của mình.
- Khái quát chung về tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục” 1.
- John Dewey bắt đầu ý tƣởng về giáo dục dựa trên kinh nghiệm (experiential education) vào năm 1896 khi ông mở University Laboratory School ( Trƣờng thực nghiệm) tại University of Chicago (Đại học Chicago), University Laboratory School này về sau trở thành Dewey School.
- Dewey School là nơi Dewey hình thành nền tảng cho triết lý giáo dục của ông.
- Sau đó ông đến làm việc tại Columbia University và tiếp tục phát triển triết lý giáo dục của mình.
- 1 Tác phẩm “Kinh nghiệm và giáo dục” đƣợc tác giả Phạm Anh Tuấn dịch từ nguyên bản tiếng Anh: Experience.
- Kinh nghiệm và giáo dục là một phân tích sáng suốt sâu sắc của J.Dewey về cả nền giáo dục “cổ điển” lẫn nền giáo dục “tiến bộ”.
- Dewey chỉ ra cả hai tƣ tƣởng giáo dục này đều không toàn diện.
- Tƣ tƣởng giáo dục của J.
- Dewey trong tác phẩm Kinh nghiệm và giáo dục cũng không ngoại lệ.
- CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY TRONG TÁC PHẨM “KINH NGHIỆM VÀ.
- GIÁO DỤC”.
- Nền giáo dục cổ truyền và nền giáo dục tiến bộ..
- Theo J.Dewey thì “lịch sử của giáo dục là lịch sử của những lí luận đối lập”.
- Do đó, giáo dục là bản thân quá trình sống của.
- Lối giáo dục cổ truyền ấy đã gây.
- Một là, theo J.Dewey nền giáo tiến bộ bao giờ cũng đề cao tính cá nhân hơn là nền giáo dục cổ truyền.
- Hai là, trong nền giáo dục tiến bộ, kinh nghiệm và kiến thức gắn liền với nhau.
- từ đó, tìm ra triết lý cho nền giáo dục mới, đó chính là giáo dục dựa trên triết học kinh nghiệm..
- Kinh nghiệm là nền tảng của nền giáo dục tiến bộ..
- Có thể nói, nền tảng của triết lý giáo dục mà J.Dewey thể hiện trong tác phẩm này là quan niệm về “kinh nghiệm”.
- Và đặc biệt là “kinh nghiệm và giáo dục không đƣợc đánh đồng trực tiếp với nhau”[7, tr.45].
- Dewey phê phán giáo dục cổ truyền bởi vì giáo dục cổ truyền cung cấp những kinh nghiệm sai.
- Vì vậy mà theo J.Dewey triết lý giáo dục phải đƣợc xem xét nhƣ là một cách thực thi.
- Giáo dục vốn không thiếu kinh nghiệm nhƣng vấn đề là chất lƣợng của kinh nghiệm nhƣ thế nào.
- Bởi việc lên kế hoạch trong nền giáo dục tiến bộ là điều khá khó khăn..
- Đây là mục tiêu mà nhà giáo dục phải thực hiện cho bằng đƣợc.
- Vì vậy nhà giáo dục phải xây dựng kế hoạch trƣớc.
- Theo J.Dewey thì điều mà chúng ta cần ở một nền giáo dục đó chính là.
- Để có thể tổ chức nội dung giáo dục theo cách tiến bộ, J.Dewey đã đƣa ra hai quy tắc..
- Trong cuốn “Dân chủ và giáo dục”, J.
- Theo J.Dewey thì “Nội dung có tổ chức là mục tiêu mà giáo dục hƣớng tới.
- Giáo dục là một sự phát triển đi lên từ kinh nghiệm.
- Thứ nhất, J.Dewey đã xây dựng nên một triết học giáo dục làm cơ sở cho giáo dục tiến bộ.
- John Dewey nhấn mạnh nhu cầu về một triết học giáo dục.
- Thứ năm, John Dewey gắn liền giữa dân chủ và giáo dục.
- Nhƣ vậy kinh nghiệm đã làm thành những điểm xuất phát tuyệt vời của giáo dục.
- Những giá trị tham khảo cho nền giáo dục Việt Nam hiện nay..
- Giáo dục Việt Nam hiện nay còn chú trọng vào kiến thức thuần túy, các môn học.
- Thứ hai, triết học giáo dục đƣợc J.
- Trong triết học giáo dục của J.
- Tóm lại trong tác phẩm Kinh nghiệm và giáo dục của mình J.Dewey đã chỉ ra đƣợc sự đối lập giữa nền giáo dục cổ truyền và nền giáo dục tiến bộ.
- Từ đó J.Dewey khẳng định rằng kinh nghiệm chính là nền tảng cho giáo dục tiến bộ.
- Nhƣng không phải kinh nghiệm nào cũng đều mang tính giáo dục nhƣ nhau.
- Trọng tâm trong tƣ tƣởng giáo dục của ông là những phân tích về kinh nghiệm và dân chủ trong giáo dục.
- Lý luận về kinh nghiệm trong dân chủ giáo dục của John Dewey đã tác động mạnh mẽ tới hệ thống giáo dục công của nƣớc Mỹ..
- khả dĩ áp dụng vào quá trình hiện đại hóa giáo dục ở Việt Nam hiện nay.
- Sự kế thừa những tƣ tƣởng có giá trị của John Dewey về giáo dục thiết nghĩ là cần thiết.
- Luật Giáo dục Năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm Nxb..
- Lê Văn Tùng Triết lý giáo dục của John Dewey", Tạp chí giáo dục, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt