« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học module thực hành cắt gọt cơ bản theo quan điểm tích hợp cho hệ cao đẳng tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN TRUNG HIẾU DẠY HỌC MODULE THỰC HÀNH CẮT GỌT CƠ BẢN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP CHO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT - CƠ KHÍ CHẾ TẠO Hà Nội - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- TRẦN TRUNG HIẾU DẠY HỌC MODULE THỰC HÀNH CẮT GỌT CƠ BẢN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP CHO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU : SƯ PHẠM KỸ THUẬT - CƠ KHÍ CHẾ TẠO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.Thái Thế Hùng Hà Nội - Năm 2017 SĐH.QT9.BM11 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên tác giả luận văn : Trần Trung Hiếu Đề tài luận văn:“ Dạy học module thực hành cắt gọt cơ bản theo quan điểm tích hợp cho hệ cao Đẳng tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội”.
- Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Mã số SV : CB150122 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày .
- Trần Việt Dũng i LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu và làm việc khẩn trương, với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của PGS.TS.Thái Thế Hùng (Viện sư phạm kỹ thuật – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) đến nay luận văn “Dạy học module thực hành cắt gọt cơ bản theo quan điểm tích hợp cho hệ Cao đẳng tại Trường Đại học công nghiệp Hà Nội” của tôi đã hoàn thành.
- 1 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP.
- Dạy học theo quan điểm tích hợp trên thế giới.
- Dạy học theo quan điểm tích hợp ở Việt Nam.
- Quan điểm tích hợp trong dạy thực hành trình độ cao đẳng.
- Khái niệm tích hợp.
- Phân loại tích hợp.
- Dạy học theo quan điểm tích hợp.
- Bản chất và đặc điểm của dạy học theo quan điểm tích hợp.
- Bản chất của dạy học theo quan điểm tích hợp.
- Một số đặc điểm của dạy học theo quan điểm tích hợp.
- Những thuận lợi và khó khăn khi vận dụng dạy học theo quan điểm tích hợp.
- Khả năng vận dụng dạy học tích hợp trong dạy học module “thực hành cắt gọt cơ bản” tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội.
- Đặc điểm dạy học module “thực hành cắt gọt cơ bản” tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội.
- Khả năng vận dụng dạy học tích hợp trong dạy học module “thực hành cắt gọt cơ bản.
- 23 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG DẠY HỌC MODULE THỰC HÀNH CẮT GỌT CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- Chủ trương và biện pháp của nhà trường về đổi mới phương pháp dạy học.
- Chủ trương của nhà trường về đổi mới phương pháp dạy học.
- Một số biện pháp của nhà trường về đổi mới phương pháp dạy học.
- Mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo module thực hành cắt gọt cơ bản (Trình độ cao đẳng.
- Vị trí, tính chất, đặc điểm, mục tiêu và nội dung chương trình module thực hành cắt gọt cơ bản.
- Vị trí module thực hành cắt gọt cơ bản.
- Tính chất module thực hành cắt gọt cơ bản.
- Đặc điểm module thực hành cắt gọt cơ bản.
- Mục tiêu module thực hành cắt gọt cơ bản.
- Nội dung module thực hành cắt gọt cơ bản.
- Thực trạng về giáo viên và học sinh- sinh viên trong dạy học module thực hành cắt gọt cơ bản ở trường Đại học công nghiệp Hà Nội.
- Về khả năng sử dụng các phương tiện dạy học.
- Thực trạng về điều kiện, phương tiện dạy học module thực hành cắt gọt cơ bản tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội.
- Điều kiện cơ sở vật chất để dạy học module thực hành cắt gọt cơ bản.
- Thực trạng về phương pháp dạy học module thực hành cắt gọt cơ bản tại nhà trường.
- Thực trạng tổ chức dạy học module thực hành cắt gọt cơ bản.
- Điều kiện sử dụng phương tiện học tập module thực hành cắt gọt cơ bản hiện nay tại trường.
- Những kỹ năng đạt được khi học module thực hành cắt gọt cơ bản.
- Sở thích học sinh khi học tập module thực hành cắt gọt cơ bản.
- Những biểu hiện của học sinh khi học module thực hành cắt gọt cơ bản ở trên lớp.
- Thái độ học tập của học sinh khi GV sử dụng phương pháp dạy học.
- Đối với giáo viên dạy module thực hành cắt gọt cơ bản.
- 75 CHƯƠNG 3:DẠY HỌC MODULE THỰC HÀNH CẮT GỌT CƠ BẢN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP.
- Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong bài giảng theo quan điểm tích hợp.
- Phương pháp dạy học thực hành.
- Cấu trúc chung của giáo án tích hợp.
- Các bước thiết kế bài giảng theo quan điểm tích hợp.
- Thiết kế bài giảng cho module THCG cơ bản theo quan điểm tích hợp.
- 111 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNKT Công nhân kỹ thuật DHTH Dạy học tích hợp THCG Thực hành cắt gọt GQVĐ Giải quyết vấn đề GV Giáo viên HSSV Học sinh – Sinh viên LĐ – TB&XH Lao động – Thương binh & Xã hội NLTH Năng lực thực hiện MTDH Mục tiêu dạy học PPD Phương pháp dạy PPDH DHHĐ Phương pháp dạy học – Dạy học hiện đại PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ MINH HỌA Hình 2.1: Hình ảnh về Trường Đại học công nghiệp Hà Nội.
- Hình minh họa dạy thực hành gá dao gia công trụ bậc.
- 81 Hình 3.5: Lưu đồ các bước thiết kế bài giảng theo quan điểm tích hợp.
- 41 Bảng 2.3: Kết quả khảo sát về tổ chức dạy học module THCG cơ bản.
- 50 Bảng 2.5a: Kết quả khảo sát điều kiện học tập module thực hành cắt gọt cơ bản.
- 52 Bảng 2.5b: Kết quả khảo sát điều kiện học tập môn THCG cơ bản.
- 55 Bảng 2.7: Kết quả khảo sát những biểu hiện của học sinh khi học module THCG cơ bản ở trên lớp.
- 58 Bảng 2.8: Kết quả khảo sát thái độ học tập HSSV khi giáo viên sử dụng các PPDH.
- 59 Bảng 2.9: Kết quả khảo sát việc xác định MTDH module THCG cơ bản của giáo viên.
- 61 Bảng 2.10: Kết quả khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học module THCGKL cơ bản.
- 63 Bảng 2.11a: Kết quả khảo sát việc sử dụng các phương pháp dạy module THCG cơ bản.
- 64 viii Bảng 2.11b: Kết quả khảo sát việc sử dụng các phương pháp dạy module thực hành cắt gọt cơ bản.
- 65 Bảng 2.12a: Kết quả khảo sát những khó khăn khi thực hiện bài dạy tích hợp.
- 68 Bảng 2.12b: Kết quả khảo sát những khó khăn khi thực hiện bài dạy tích hợp.
- 68 Bảng 2.13: Kết quả khảo sát nhiệm vụ GV khi sử dụng PPD bài dạy tích hợp.
- 70 Bảng 2.14: Kết quả khảo sát điều kiện khi sử dụng PPDH bài dạy tích hợp.
- 71 Bảng 2.15a: Kết quả khảo sát ý kiến đề xuất của thầy (cô.
- 73 Bảng 2.15b: Kết quả khảo sát ý kiến đề xuất của thầy (cô) (PL11.
- 73 Bảng 3.1a: Khả năng dạy học module THCG cơ bản theo quan điểm tích hợp.
- 106 Bảng 3.6: Bảng xếp loại học lực HSSV học module THCG cơ bản.
- 106 Biểu đồ 2.1: Kết quả khảo sát về tổ chức dạy học module THCG cơ bản.
- 51 Biểu đồ 2.3a: Kết quả khảo sát điều kiện học tập môn THCG cơ bản.
- 53 Biểu đồ 2.4a: Kết quả khảo sát mức độ đạt được những kỹ năng của học sinh.
- 56 Biểu đồ 2.5: Kết quả khảo sát những biểu hiện của học sinh khi họcmodule THCG cơ bản ở trên lớp.
- 58 Biểu đồ 2.6: Kết quả khảo sát thái độ học tập HSSV khi giáo viên.
- 59 Biểu đồ 2.7: Kết quả khảo sát việc xác định MTDH module THCG cơ bản của giáo viên.
- 61 Biểu đồ 2.8: Kết quả khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học.
- 63 Biểu đồ 2.9a: Kết quả khảo sát việc sử dụng các phương pháp dạy học.
- 65 Biểu đồ 2.9b: Kết quả khảo sát việc sử dụng các phương pháp dạy học.
- 66 Biểu đồ 2.10a: Kết quả khảo sát những khó khăn khi thực hiện bài dạy tích hợp.
- 69 ix Biểu đồ 2.10b: Kết quả khảo sát những khó khăn khi thực hiện bài dạy tích hợp.
- 69 Biểu đồ 2.11: Kết quả khảo sát nhiệm vụ GV khi sử dụng PPD bài dạy tích hợp.
- 70 Biểu đồ 2.12: Kết quả khảo sát điều kiện khi sử dụng PPDH bài dạy tích hợp.
- 72 Biểu đồ 2.13a: Kết quả khảo sát ý kiến đề xuất của thầy (cô.
- 74 Biểu đồ 2.13b: Kết quả khảo sát ý kiến đề xuất của thầy (cô.
- 74 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại học lực HSSV học module THCG cơ bản.
- Một trong những yếu tố quan trọng là đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có dạy học thực hành.
- Đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta đang được Đảng và Nhà nước cũng như các nhà giáo dục quan tâm.
- Nếu vận dụng được nguyên tắc dạy học theo hướng tích hợp các môn học, các module kỹ thuật thì sẽ tăng cường được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên trong học tập và hình thành được các kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên.
- Qua đó góp phần nâng cao chất lượng trong dạy học kỹ thuật và nghề nghiệp.
- 2 Một trong những nội dung đổi mới dạy học ở các trường đại học, trường dạy nghề trong giai đoạn hiện nay là đổi mới cách dạy, cách học, việc dạy học theo hướng thúc đẩy sinh viên biết các phương thức phát hiện vấn đề, phát hiện kiến thúc mới, phương pháp mới, sáng tạo có hiệu quả là phù hợp với yêu cầu xã hội, yêu cầu của sự phát triển khoa học công nghệ trong giai đoạn hiện đại hóa và hội nhập.
- Hiện nay do sự bùng nổ về thông tin mà đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của các phần mềm mô phỏng, các phương tiện dạy học và các mô hình vật thật thì việc áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích hợp vào dạy học kỹ thuật trong các trường đại học, trường dạy nghề sẽ thu được kết quả cao trong đào tạo.
- Đối tượng nghiên cứu Xây dựng và sử dụng bài giảng theo hướng tích hợp trong dạy học module “thực hành cắt gọt cơ bản” cho hệ cao đẳng tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội nhằm thúc đẩy khả năng nhận thức đầy đủ về lý thuyết và thực hành của sinh viên nâng cao chất lượng dạy và học.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc ứng dụng quan điểm tích hợp trong dạy học - Đánh giá thực trạng việc dạy học module “thực hành cắt gọt cơ bản” theo hướng tích hợp cho sinh viên cao đẳng tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội - Ứng dụng quan điểm tích hợp vào việc dạy module “thực hành cắt gọt cơ bản” tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động dạy và học module “thực hành cắt gọt cơ bản ” theo quan điểm tích hợp trong chương trình khung hệ Cao đẳng tại Trường Đại học công nghiệp Hà Nội.
- Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng và sử dụng bài giảng theo hướng tích hợp trong dạy học module “thực hành cắt gọt cơ bản” thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học module “thực hành cắt gọt cơ bản” tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học theo quan điểm tích hợp Chương 2: Thực trạng dạy học module “thực hành cắt gọt cơ bản” tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội Chương 3: Dạy học theo quan điểm tích hợp module “thực hành cắt gọt cơ bản”.
- 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1.
- Dạy học theo quan điểm tích hợp trên thế giới Từ thế kỉ XV đến thế kỷ XIX, các khoa học tự nhiên đã nghiên cứu giới tự nhiên tư duy phân tích, mỗi khoa học tự nhiên nghiên cứu một dạng vật chất, một hình thức vận động của vật chất trong tự nhiên.
- Tháng 9/1968, Hội đồng liên quốc gia về giảng dạy khoa học, với sự bảo trợ của UNESCO đã tổ chức tại Varna (Bungari) về việc vì sao phải dạy tích hợp các khoa học và thảo luận dạy học tích hợp các khoa học là gì.
- Tháng 4/1973 UNESCO lại tổ chức Hội nghị đào tạo giáo viên để dạy học tích hợp các khoa học tại đại học tổng hợp Maryland.
- Với xu hướng phát triển của khoa học ngày càng phân hóa sâu, dạy học tích hợp đã và đang được nghiên cứu sâu rộng ở các công trình nghiên cứu đã được công bố như.
- Xavier Roegirs(1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường (biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt