« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sử học không chỉ lấp đầy các khoảng trống


Tóm tắt Xem thử

- Phó Giáo sư đánh giá như thế nào về sử học trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa?.
- trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa, đòi hỏi giới sử học tiếp cận được với những nguồn tư liệu ngày càng sâu sắc, đa dạng hơn, không chỉ ở trong nước mà cả ở nước ngoài.
- Việt nam là một quốc gia có mối quan hệ với nhiều trung tâm văn minh trên thế giới như trung Hoa, nga, pháp, anh, Hà Lan, Mỹ.
- toàn cầu hóa cho phép giới sử học trong nước, quốc tế phối hợp khai thác, sử dụng những nguồn tài liệu phong phú để tìm hiểu sâu hơn và có cái nhìn khách quan hơn về lịch sử văn hóa Việt nam.
- trước đây đầu những năm 90 của thế kỷ XX chúng ta biết và khai thác kho tư liệu của Quốc tế cộng sản ở Matxcơva, thì sau này khi mở rộng quan hệ với pháp, Hà Lan, Mỹ, chúng ta khai thác được nhiều nguồn sử liệu khác phong phú về lịch sử văn hoá Việt nam và thời đại,….
- học xã hội nói chung trong đó có ngành Sử học không chỉ nhiệm vụ nghiên cứu sâu sắc, toàn diện và cấp bách hơn, mà thậm chí là nhiều chủ đề, đối tượng, khía cạnh nghiên cứu hoàn toàn mới so với các giai đoạn trước..
- Có nhiều ý kiến cho rằng, hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu sử học đỉnh cao, ý kiến của Phó Giáo sư về vấn đề này?.
- nếu có ý kiến là chúng ta chưa có đỉnh cao trong nghiên cứu sử học thì xin đừng quên và đừng chỉ đổ tại những lý do chủ quan.
- thành tựu của sử học cũng như mọi khoa học khác là sản phẩm của phương pháp tiếp cận đúng, của tự do, tự chủ nhận thức chân lý khách quan, là không phụ thuộc hay xuất phát từ bất kỳ một chi phối chủ quan, định kiến nào..
- nGHiên cứu Sử Học.
- trOnG Bối cảnH Hội nHập, tOàn cầu Hóa, Sử Học Việt naM tiếp tục có nHữnG Bước pHÁt triển Mới, Đội nGũ cÁc nHà nGHiên cứu Sử Học nGày cànG ĐÔnG ĐảO, cÁc cÔnG trìnH nGHiên cứu LịcH Sử Đa DạnG Về nội DunG Và cÁcH tiếp cận, Mở rộnG Hơn, tănG cườnG Hơn Về pHươnG pHÁp nGHiên cứu Liên nGànH, KHu Vực Học… pHónG Viên Bản tin ĐHQGHn Đã có Dịp traO Đổi Với pGS.tSKH nGuyễn Hải Kế - cHủ nHiệM KHOa LịcH Sử, trườnG ĐHKHXH&nV, ĐHQGHn..
- Vậy Phó Giáo sư có thể cho biết những thành tựu cơ bản của ngành sử học Việt Nam hiện nay?.
- Với tư cách là một thành viên trong đại gia đình các nhà nghiên cứu lịch sử, tôi không thể không khách quan và tự hào khi nói đến ít nhất mấy điểm sau:.
- chưa bao giờ đội ngũ các nhà nghiên cứu sử học đã được đào tạo, đang trực tiếp nghiên cứu lịch sử lại đông đảo như hiện nay.
- Hơn nửa thế kỷ qua, từ khi có các cơ sở đào tạo cử nhân Sử học (như Khoa Sử - trường Đại học tổng hợp Hà nội nay thuộc trường Đại học KHXH&nV, ĐHQGHn), đến nay những trung tâm đào tạo ở Vinh, Huế, tp Hồ chí Minh, tây nguyên, Việt Bắc đều có ngành sử đào tạo từ cử nhân đến cao học, nghiên cứu sinh.
- Không thể thống kê hết những công trình nghiên cứu “lớn, nhỏ” hay “rộng, hẹp” của các nhà nghiên cứu lịch sử Việt nam đã tiến hành và công bố trong thập kỷ qua.
- các công trình này không chỉ đa dạng về nội dung và cách tiếp cận, mà còn mở rộng hơn, tăng cường hơn về phương pháp nghiên cứu liên ngành, khu vực học….
- quanh” của lịch sử như triều Mạc, triều nguyễn.
- Lịch sử Việt nam ngày càng được nghiên cứu đa dạng hơn, sâu sắc hơn.
- nếu trước đó, do điều kiện và hoàn cảnh cụ thể sử học thường chỉ tập trung triển khai những đề tài về lịch sử chính trị, thì thời gian qua, những vấn đề của lịch sử kinh tế, văn hoá, xã hội… được triển khai nhiều hơn..
- những nghiên cứu thời gian qua cũng ngày càng làm rõ hơn mối liên hệ nhiều chiều (chính trị, kinh tế, văn minh, văn hoá…) giữa vận động của lịch sử nhân loại với các khu vực, với Việt nam..
- Lịch sử thế giới không chỉ nhìn bằng sự tách biệt đơn lẻ của các khu vực, các sự kiện mà được tiếp cận trong sự tác động đến mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng theo những chiều kích riêng của nó.
- chính vì vậy, các nhà sử học Việt nam đã nhìn Việt nam trong mối quan hệ với thế giới, hoặc tiếp cận với những đánh giá của khu vực, của sử học thế giới về Việt nam cũng như tác động của lịch sử thế giới, của từng khu vực vào Việt nam.
- nếu như các nhà sử học thời kì trước tìm hiểu sâu về những trang lịch sử vẻ vang của dân tộc, thì thời đại hội nhập, toàn cầu hoá vấn đề đặt ra cho sử học là yếu tố nào đã chi phối quá trình vận động, những bước thăng trầm của lịch sử? phải chăng chỉ thuần túy là chính trị, hay là sự kết hợp tổng thể giữa xã hội, kinh tế, chính trị,....
- các nghiên cứu của ngành sử học Việt nam không chỉ tiến tới lấp dần những khoảng trống (hay mờ) trong nhận thức.
- trước đó mà còn tập trung phục vụ có hiệu quả những vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội đang đặt ra cho đất nước và từng khu vực như những cuộc hội thảo khoa học quốc tế, trong nước về Việt nam học i, ii, iii.
- về phố Hiến, Hội an, về Miền trung, Về Gia Định - Sài Gòn, nam Bộ, về Điện Biên phủ, về cách mạng Dân tộc dân chủ, chiến tranh giải phóng ở Việt nam.
- đặc biệt là chương trình nghiên cứu hệ thống về lịch sử chủ quyền biên giới, biển và hải đảo của Việt nam….
- những hướng và chủ đề nghiên cứu trên còn được đặt trên một cơ sở luận cứ thông tin, sử liệu đa dạng, sâu, rộng phong phú của sự phối hợp liên ngành, xuyên ngành (khảo cổ học, văn hoá, văn học, địa lý, địa chất, môi trường.
- Sử học thời kỳ vừa qua ngày càng có điều kiện (tư liệu, phương pháp.
- Xin Phó Giáo sư cho biết sử học đóng góp như thế nào trong sự phát triển của đất nước hiện nay?.
- Đổi mới trong điều kiện toàn cầu hội nhập đã, đang đòi hỏi các nhà sử học phải có phương pháp nghiên cứu liên ngành, cập nhập những phương pháp mới, đòi hỏi nhìn rõ hơn, sâu hơn, biện chứng về mối quan hệ giữa vận động của lịch sử Việt nam trên bản đồ chính trị kinh tế thế giới hôm qua và hôm nay, sâu và rõ hơn về nguồn năng lực nội sinh tiềm tàng mà dữ dội của cộng đồng dân tộc Việt nam trên tiến trình tồn tại và phát triển của mình..
- chẳng hạn những yếu tố tác động đến chủ quyền, ổn định, phát triển của xã hội Việt nam, vấn đề Biển Đông, biên giới, mậu dịch trong quá khứ cũng như hôm nay phải nhìn sâu thêm, kỹ thêm, bình tĩnh hơn về những kinh nghiệm của quá khứ.
- các nhà sử học phải nhìn sâu hơn vào những vấn đề trên để rút ra các bài học kinh nghiệm phục vụ khoa học, phục vụ cho công cuộc phát triển bền vững, xây dựng xã hội Việt nam hội nhập sâu sắc với quốc tế trên nền tảng giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, dân chủ, văn minh..
- Dân tộc Việt nam phải vượt qua muôn trùng khó khăn để bảo vệ độc lập, chủ quyền và sự khắc nghiệt của thiên tai, nghèo đói.
- chúng ta chắt lọc từ lịch sử đó, văn hóa đó, kinh nghiệm quý báu để thấy rằng dân tộc đã làm thế nào để trường tồn được trên vùng bán đảo Đông Dương.
- trong sự phức tạp của tình hình thế giới hiện nay, bài học về sự tồn tại và phát triển bền vững của dân tộc Việt nam là rất quan trọng..
- trách nhiệm của các nhà sử học là phải tìm hiểu sâu về quá khứ, với cái nhìn đa chiều, để chắc lọc từ đó những kinh nghiệm lịch sử về sự phát triển bền vững, kinh nghiệm của dân tộc, của nhân loại để giúp ích cho hôm nay..
- trong lịch sử đã kết tinh, tiềm tàng nội năng hay sức mạnh mềm của dân tộc.
- Việt nam: đó là tính khoan dung, bài học về tập hợp và bùng nổ sức mạnh khi hòa đồng trên, dưới, không để sự phân cực sâu sắc trong xã hội, Đó là kinh nghiệm về xử lí mối quan hệ hài hòa giữa các tộc người.
- kinh nghiệm về mối quan hệ giữa dựng nước và giữ nước, về chân lý vua tôi đồng tâm, anh em hòa thuận, cả nước góp sức chăm lo sức dân làm kế sâu gốc bền rễ là thượng sách giữ nước để cây đại thụ dân tộc Việt nam vững vàng trước mọi kẻ thù ngoại xâm, trước thách thức vượt qua ngưỡng đói nghèo, lạc hậu.
- thách thức của việc xây dựng một chế độ xã hội dân chủ văn minh, khoan dung và hội nhập..
- thành tựu của sử học là khám phá và trả lời trước dân tộc, thời đại những kinh nghiệm và tri thức lịch sử, những vấn đề về mối liên hệ biện chứng giữa hôm qua, hôm nay, tương lai..
- Nhân tố nào để nghiên cứu sử học ngày càng chất lượng và có nhiều đóng góp cho sự phát triển của đất nước?.
- chất lượng nghiên cứu sử học cũng như chất lượng giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học không phụ thuộc vào ý chí cá nhân của bất kỳ một ai, mà nằm trong.
- hệ thống chung, chịu sự tác động khách quan toàn diện của toàn bộ điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội..
- Lao động khoa học và chất lượng của nghiên cứu khoa học là sản phẩm của phân công lao động xã hội cao.
- chưa có phân công lao động xã hội cao để chính những người nghiên cứu còn bị lệ thuộc (trực tiếp hay tiềm tàng) vào điều kiện tồn tại thì chưa có chất lượng trong lao động khoa học, mà chỉ là biến dạng của làm thuê.
- chừng nào người nghiên cứu còn bị lệ thuộc (cơm áo, gạo tiền, địa vị, lương bổng, danh hiệu… đủ thứ) thì làm sao có đủ tự do nhận thức, hành động để dâng hiến toàn tâm vào lao động khoa học..
- Khả năng lao động khoa học của mỗi người là có hạn, nhưng của các thế hệ thì lại khác.
- những thế hệ sử học hôm nay và thế hệ sử học đang lớn lên có điều kiện mà nền tảng để tự do trong kinh tế, chính trị, tư tưởng và nhận thức hơn trong điều kiện đổi mới, dân chủ, văn minh, tự họ sẽ trả lời