« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Tây Ninh


Tóm tắt Xem thử

- Bộ giáo dục và đào tạo Tr-ờng đại học bách khoa hà nội.
- tháI anh tuấn phân tích và đề xuất giảI pháp phát triển công nghiệp tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ ngành quản trị kinh doanh Hà nội - năm 2005 Bộ giáo dục và đào tạo Tr-ờng đại học bách khoa hà nội.
- tháI anh tuấn phân tích và đề xuất giảI pháp phát triển công nghiệp tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ ngành quản trị kinh doanh Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nghiêm sỹ th-ơng Hà nội - năm 2005 Luận văn thạc sĩ Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Thái Anh Tuấn Khoa kinh tế và quản lý Lời cảm tạ Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy h-ớng dẫn, quý thầy cô giáo khoa Kinh tế và quản lý, Trung tâm đào tạo và bồi d-ỡng sau đại học - Tr-ờng đại học Bách khoa Hà Nội.
- các đồng nghiệp đã giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Do vấn đề nghiên cứu lớn, phức tạp, khả năng tác giả có hạn, nên luận văn chắc còn nhiều thiếu sót, rất mong sự giúp đỡ, đóng góp của quý thầy cô giáo tr-ờng đại học Bách khoa Hà nội và các nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm đến đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Thái Anh Tuấn Khoa kinh tế và quản lý Danh mục các chữ viết tắt Trong tập luận văn có sử dụng các từ viết tắt sau: AFTA: Hiệp hội Th-ơng mại tự do các n-ớc ASEAN APEC: Tổ chức Hợp tác kinh tế châu á-Thái Bình D-ơng CN-TTCN: Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp DNND Doanh nghiệp nhà n-ớc EU: Khối Liên minh châu Âu FDI: Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài GDP Tổng sản phẩm trong n-ớc ODA: Tài trợ phát triển chính thức QL: Quốc lộ TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Vùng ĐNB: Vùng Đông Nam bộ Vùng KTTĐPN: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam WTO: Tổ chức Th-ơng mại thế giới XHCN: Xã hội chủ nghĩa Luận văn thạc sĩ Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Thái Anh Tuấn Khoa kinh tế và quản lý Danh mục các bảng Trang Bảng 1.1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của Việt nam đến năm 2010 19 Bảng 1.2: Mức tăng sản l-ợng của một số sản phẩm công nghiệp đến năm 2010 (So sánh năm 2000) 21 Bảng 1.3: Những xu h-ớng của chính sách công nghiệp Nhật Bản giai đoạn Bảng 2.1: Số liệu khí t-ợng thủy văn trung bình hàng năm 31 Bảng 2.2: Tổng hợp mạng l-ới đ-ờng bộ Tây Ninh theo huyện, thị 34 Bảng 2.3: Diện tích và dân số phân theo huyện-thị năm 2004 35 Bảng 2.4: Cơ cấu dân số thành thị, nông thôn 36 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động phân theo ngành 37 Bảng 2.6: Tình hình sử dụng đất đai năm 2004 39 Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu sản xuất ngành trồng trọt đến năm 2010 40 Bảng 2.8: Dự kiến qui mô và sản phẩm đến năm 2010 41 Bảng 2.9: Tổng sản phẩm trên địa bàn qua các năm 45 Bảng 2.10: GDP bình quân đầu ng-ời qua các năm 45 Bảng 2.11: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 46 Bảng 2.12: GDP theo thành phần kinh tê 46 Bảng 2.13: Thu ngân sách địa ph-ơng qua các năm 47 Bảng 2.14: Chi ngân sách địa ph-ơng qua các năm 48 Bảng 2.15: Kim ngạch xuất - nhập khẩu 49 Bảng 2.16: Thống kê đ-ờng bộ tỉnh Tây Ninh 50 Bảng 2.17: Tình hình cấp điện tỉnh Tây Ninh đến Bảng 2.18: Một số thành tựu của ngành điện 52 Bảng 2.19: Khu - cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 53 Bảng 2.20: Hiện trạng đầu t- phát triển 54 Luận văn thạc sĩ Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Thái Anh Tuấn Khoa kinh tế và quản lý Bảng 2.21: Phân loại công nghiệp theo thành phần kinh tế 60 Bảng 2.22: Phân loại công nghiệp theo ngành 62 Bảng 2.23: Diễn biến lao động công nghiệp 63 Bảng 2.24: Cơ cấu lao động tại doanh nghiệp công nghiệp 64 Bảng 2.25: Vốn đầu t- xây dựng cơ bản cho công nghiệp 65 Bảng 2.26: Sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp 66 Bảng 2.27: Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của ngành công nghiệp 66 Bảng 2.28: Giá trị sản xuất công nghiệp của các huyện năm 2004 69 Bảng 2.29: Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp 70 Bảng 3.1: Sản xuất công nghiệp vùng Đông Nam bộ 78 Bảng 3.2 Mục tiêu kinh tế-xã hội tỉnh Tây Ninh đến 2010 85 Bảng 3.3 Dự báo giá trị sản xuất công nghiệp đến năm 2010 108 Bảng 3.4 Dự báo cơ cấu ngành công nghiệp đến năm 2010 109 Bảng 3.5 Nhu cầu vốn đầu t- cho công nghiệp đến năm 2010 112 Bảng 3.6 Cân đối nguồn vốn đầu t- cho công nghiệp đến năm 2010 112 Bảng 3.7 Tiến độ xây dựng hạ tầng các khu-cụm công nghiệp 115 Bảng 3.8 Vùng nguyên liệu nông sản chủ yếu đến năm 2010 115 Bảng 3.9 Dự báo nhu cầu lao động đến năm 2010 116 Luận văn thạc sĩ Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Thái Anh Tuấn Khoa kinh tế và quản lý Mục lục Lời cảm tạ Trang Danh mục các bảng Danh mục các chữ viết tắt Mục lục Mở đầu 1 Ch-ơng 1: Tổng quan về vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế 5 1.1 Tổng quan về công nghiệp 5 1.1.1 Các khái niệm về công nghiệp 5 1.1.2 Đặc tr-ng của sản xuất công nghiệp 6 1.1.3 Phân loại sản xuất công nghiệp 6 1.1.4 Tính quy luật của quá trình phát triển công nghiệp 7 1.2 Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 10 1.2.1 Vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế 10 1.2.2 Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa 11 1.2.3 Một số ph-ơng h-ớng, biện pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
- 12 1.2.4 Đ-ờng lối, chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam 13 1.3 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp của Nhật Bản 22 1.3.1 Tình hình phát triển công nghiệp của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần 2 (giai đoạn Những bài học kinh nghiệm từ công nghiệp hóa của Nhật Bản 27 Ch-ơng 2: Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tây Ninh 30 2.1 Đặc điểm tự nhiên và tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 Luận văn thạc sĩ Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Thái Anh Tuấn Khoa kinh tế và quản lý 2.1.2 Nguồn nhân lực 34 2.1.3 Tiềm năng về đất đai 38 2.1.4 Dự báo phát triển nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp 40 2.1.5 Tài nguyên n-ớc 41 2.1.6 Tiềm năng về khoáng sản 42 2.1.7 Tiềm năng du lịch 43 2.2 Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh 44 2.2.1 Diễn biến tăng tr-ởng kinh tế theo tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) 44 2.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 45 2.2.3 Tình hình thu - chi ngân sách, xuất nhập khẩu 47 2.2.4 Cơ sở hạ tầng 49 2.2.5 Tình hình đầu t- phát triển kinh tế trên địa bàn 54 2.3 Sơ l-ợc về lịch sử phát triển công nghiệp tỉnh Tây Ninh 55 2.4 Hiện trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tây Ninh 58 2.4.1 Giá trị sản xuất công nghiệp 59 2.4.2 Lực l-ợng lao động trong công nghiệp 63 2.4.3 Tình hình đầu t- cho công nghiệp 65 2.4.4 Sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp 65 2.4.5 Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của ngành công nghiệp 66 2.4.6 Trình độ công nghệ của các ngành công nghiệp 67 2.4.7 Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp 68 2.4.8 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp 70 2.5 Đánh giá chung về hiện trạng công nghiệp tỉnh Tây Ninh 71 2.5.1 Những thành tựu 71 2.5.2 Những yếu kém 72 2.5.3 Kết luận 73 Ch-ơng 3: Đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Tây Ninh 75 Luận văn thạc sĩ Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Thái Anh Tuấn Khoa kinh tế và quản lý 3.1 Các nhân tố ảnh h-ởng tới phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 75 3.1.1 Nhân tố trong n-ớc 75 3.1.2 Những nhân tố ngoài n-ớc 81 3.1.3 Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 82 3.2 Các quan điểm, ph-ơng h-ớng và mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Tây Ninh 85 3.2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh 85 3.2.2 Các quan điểm phát triển công nghiệp 86 3.2.3 Ph-ơng h-ớng phát triển công nghiệp 86 3.2.4 Mục tiêu phát triển công nghiệp Tây Ninh đến năm Đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp Tây Ninh 88 3.3.1 Giải pháp phát triển các chuyên ngành công nghiệp 88 3.3.2 Giải pháp phân bố ngành công nghiệp theo địa bàn 109 3.3.3 Giải pháp về vốn 112 3.3.4 Giải pháp về nguồn nhân lực 116 3.3.5 Giải pháp về phát triển thị tr-ờng 119 3.3.6 Giải pháp về bảo vệ môi tr-ờng 121 Kết luận và khuyến nghị 123 Phụ lục 125 Phụ lục 1: Bản đồ hành chính tỉnh Tây Ninh 125 Phụ lục 2: Dự báo cơ cấu dân số đến năm 2010 126 Phụ lục 3: Biểu đồ tổng sản phẩm trên địa bàn 127 Phụ lục 4: Biểu đồ GDP bình quân đầu ng-ời 127 Phụ lục 5: Biểu đồ GDP theo ngành kinh tế 128 Phụ lục 6: Biểu đồ GDP theo thành phần kinh tế 128 Phụ lục 7: Biểu đồ giá trị công nghiệp theo thành phần kinh tế 129 Phụ lục 8: Biểu đồ giá trị công nghiệp theo ngành 129 Luận văn thạc sĩ Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Thái Anh Tuấn Khoa kinh tế và quản lý Phụ lục 9: Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp 130 Phụ lục 10: Biểu đồ vốn đầu t- cho ngành công nghiệp 130 Phụ lục 11: Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp các huyện 2004 131 Phụ lục 12: Biểu đồ dự báo giá trị sản xuất công nghiệp đến năm 2010 131 Tài liệu tham khảo 132 Luận văn thạc sĩ - 1 - Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Thái Anh Tuấn Khoa kinh tế và quản lý mở đầu 1-Tính cấp thiết của đề tài Tỉnh Tây Ninh thuộc vùng Đông Nam Bộ, là một tỉnh nông nghiệp với trên 80% dân số sống ở nông thôn.
- Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Tây Ninh là tỉnh có căn cứ cách mạng của Xứ ủy Nam bộ, Trung -ơng Cục miền Nam, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam và các cơ quan đầu nảo của Trung -ơng Cục … nên địch tập trung đánh vào Tây Ninh với tính chất hủy diệt, 60/73 xã bị tàn phá hoàn toàn.
- Tài nguyên lớn nhất của Tây Ninh là rừng, nhiều cây quí cũng bị hủy diệt bởi chất độc hóa học, hàng chục vạn quả bom mìn còn nằm trong lòng đất mà hậu quả của nó còn kéo dài mấy thập niên sau ch-a giải quyết hết.
- Sau hơn một năm đ-ợc giải phóng, vết th-ơng cũ của chiến tranh còn bề bộn khắp nơi ch-a thể một sớm một chiều khắc phục thì quân dân Tây Ninh lại phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam, tiếp tục bảo vệ độc lập chủ quyền và tổ quốc toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc.
- Quân và dân Tây Ninh một lần nữa chấp nhận hy sinh gian khổ, kiên c-ờng chiến đấu bảo vệ tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế giúp bạn.
- Mãi đến tháng 9/1989, khi quân tình nguyện Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia rút về n-ớc, Tây Ninh mới thực sự có hòa bình, tập trung sức cho xây dựng và phát triển.
- Nhân dân Tây Ninh phải đi sau trong xây dựng kinh tế, xuất phát điểm thấp so với các tỉnh miền đông Nam bộ.
- Tr-ớc năm 1975, công nghiệp Tây Ninh rất nghèo nàn, chỉ có một nhà máy điện diesel, nhà máy n-ớc, công ty cao su và một vài cơ sở t- nhân sản xuất gạch, chế biến củ mì, đ-ờng tán… mà sản xuất chủ yếu là thủ công.
- Sau ngày giải phóng, nền kinh tế Tây Ninh chủ yếu là nông nghiệp - chiếm đến 89% GDP cả tỉnh.
- công nghiệp và Luận văn thạc sĩ - 2 - Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Thái Anh Tuấn Khoa kinh tế và quản lý xây dựng chỉ chiếm 2% GDP.
- Thời kỳ đổi mới, tỉnh Tây Ninh đã cố gắng phát huy điều kiện tự nhiên, các thế mạnh, tiềm năng, đồng thời khuyến khích và tạo môi tr-ờng đầu t- thuận lợi.
- Đặc biệt từ năm 1995 đến nay, Tây Ninh đã thu hút đ-ợc nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu t-, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Tuy hiện nay thu nhập bình quân GDP trên đầu ng-ời Tây Ninh đạt khá so với bình quân của cả n-ớc (năm 2004 đạt gấp 1,25 lần so với cả n-ớc), nh-ng thực tế Tây Ninh vẫn là một tỉnh có cơ cấu kinh tế lạc hậu: tỷ trọng nông nghiệp năm 2004 chiếm hơn 40%, tỷ trọng công nghiệp-xây dựng và dịch vụ còn thấp.
- Đây là một thách thức rất lớn mà Tây Ninh buộc phải v-ợt qua nếu muốn tăng tốc phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn từ năm 2005 trở về sau.
- Nhận thức đ-ợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa là b-ớc đi tất yếu để tăng tr-ởng và phát triển, Tây Ninh phấn đấu cùng cả n-ớc hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa vào năm 2020.
- vì thế trong ph-ơng h-ớng phát triển kinh tế- xã hội trong thời gian tới, tỉnh Tây Ninh đặc biệt chú trọng phát triển công nghiệp - một ngành chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân - để làm động lực phát triển nông nghiệp và các ngành khác, từng b-ớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo h-ớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.
- Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc tác giả chọn đề tài “Phân tích và đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Tây Ninh” với mong muốn thực hiện một nghiên cứu có ý nghĩa về cả lý luận lẫn thực tiển.
- góp phần hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Tây Ninh, đồng thời định h-ớng để ngành công nghiệp Tây Ninh phát triển ổn định, t-ơng xứng với tiềm năng và nhiệm vụ của địa ph-ơng.
- Mục đích nghiên cứu Luận văn thạc sĩ - 3 - Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Thái Anh Tuấn Khoa kinh tế và quản lý Trên cơ sở lý luận chung về công nghiệp và các chủ tr-ơng, chính sách phát triển công nghiệp của n-ớc ta nói chung và của tỉnh Tây Ninh nói riêng.
- cùng kinh nghiệm phát triển công nghiệp của Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, luận văn đi sâu vào các mục tiêu.
- Nêu các đặc điểm phát triển của công nghiệp Việt Nam - Tình hình phát triển kinh tế-xã hội cùng thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
- Phân tích những thành tựu và mặt mạnh, những tồn tại và mặt yếu kém của ngành công nghiệp Tây Ninh - Nhận dạng những nhân tố ảnh h-ởng đến phát triển công nghiệp Tây Ninh, các thách thức và cơ hội mà Tây Ninh phải v-ợt qua để công nghiệp Tây Ninh phát triển bền vững.
- Đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp Tây Ninh.
- Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là tình hình phát triển của các ngành công nghiệp tỉnh Tây Ninh.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn bao gồm các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong quá trình giải quyết các vấn đề của đề tài, luận văn đã sử dụng nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu nh.
- Bố cục của luận văn Luận văn thạc sĩ - 4 - Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Thái Anh Tuấn Khoa kinh tế và quản lý Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn đ-ợc chia làm ba ch-ơng.
- Ch-ơng 1: Tổng quan về vai trò công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân - Ch-ơng 2: Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tây Ninh - Ch-ơng 3: Đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Tây Ninh Luận văn thạc sĩ - 5 - Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Thái Anh Tuấn Khoa kinh tế và quản lý Ch-ơng 1 TổNG QUAN Về VAI TRò CÔNG NGHIệP TRONG NềN KINH Tế quốc dân 1.1 tổng quan về CÔNG nghiệp 1.1.1 Các khái niệm về công nghiệp “Công nghiệp là ngành chủ đạo của nền kinh tế quốc dân hiện đại, bao gồm các xí nghiệp khai thác và chế biến nguyên vật liệu và nhiên liệu, chế tạo công cụ lao động, khai thác rừng, sông, biển, chế biến sản phẩm của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ng- nghiệp.
- 23, 202] “Công nghiệp là th-ơng mại hoạt động kinh tế nhằm khai thác tài nguyên và nguồn năng l-ợng, chuyển biến các nguyên liệu thành sản phẩm Ngày nay, ng-ời ta xem công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lãnh vực sản xuất vật chất, một bộ phận cấu thành nền sản xuất vật chất của xã hội.
- Công nghiệp bao gồm hai loại hoạt động chủ yếu: khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- sản xuất và chế biến các sản phẩm của công nghiệp khai thác và của nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của xã hội.
- Để thực hiện hai hoạt động cơ bản đó, d-ới sự tác động của phân công lao động xã hội trên cơ sở của tiến bộ khoa học và công nghệ, trong nền kinh tế quốc dân hình thành hệ thống các ngành công nghiệp: khai thác tài nguyên khoáng sản, động, thực vật.
- các ngành sản xuất - chế biến sản phẩm và các ngành công nghiệp công nghiệp dịch vụ sửa chữa.
- Có thể hiểu công nghiệp là một ngành kinh tế to lớn thuộc lãnh vực sản xuất vật chất, bao gồm một hệ thống các ngành sản xuất chuyên môn hóa hẹp, mỗi ngành sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình thức khác nhau.
- Luận văn thạc sĩ - 6 - Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Thái Anh Tuấn Khoa kinh tế và quản lý 1.1.2 Đặc tr-ng của sản xuất công nghiệp a- Đặc tr-ng về mặt kỹ thuật-sản xuất của công nghiệp đ-ợc thể hiện qua các khía cạnh chủ yếu sau.
- Công nghệ sản xuất - Sự biến đổi của các đối t-ợng sau mỗi chu kỳ sản xuất - Công dụng kinh tế của sản phẩm b- Đặc tr-ng kinh tế-xã hội của sản xuất - Công nghiệp là ngành có điều kiện phát triển về kỹ thuật, tổ chức sản xuất.
- lực l-ợng sản xuất phát triển nhanh ở trình độ cao, nhờ đó quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn.
- Cũng do đặc điểm kỹ thuật của sản xuất, trong quá trình sản xuất, công nghiệp đào tạo ra đ-ợc một đội ngũ lao động có tính tổ chức, tính kỹ luật cao, có tác phong “công nghiệp.
- Do đặc tr-ng kỹ thuật sản xuất về công nghệ và sự biến đổi của đối t-ợng lao động, trong công nghiệp có điều kiện và cần thiết phải phân công lao động ngày càng sâu, tạo điều kiện, tiền đề để phát triển nền sản xuất hàng hóa ở trình độ và tính chất cao hơn nông nghiệp.
- Nghiên cứu các đặc tr-ng về mặt kinh tế-xã hội của sản xuất công nghiệp có ý nghĩa thiết thực trong tổ chức sản xuất, trong việc phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp đối với các ngành kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia.
- 1.1.3 Phân loại sản xuất công nghiệp Một số ph-ơng pháp chủ yếu phân loại sản xuất công nghiệp quan trọng có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng các mô hình cơ cấu cân đối liên ngành, đặc biệt đối với các loại sản phẩm chủ yếu, quan trọng của công nghiệp, trong việc lựa chọn các hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất giữa các ngành - Phân loại công nghiệp thành hai ngành sản xuất: t- liệu sản xuất và t- liệu tiêu dùng.
- Phân loại công nghiệp thành hai nhóm ngành: khai thác và chế biến - Phân loại công nghiệp thành các ngành chuyên môn hóa hẹp.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt