« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn Học Việt Nam: Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam.
- Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 60 22 30.
- Công cuộc đổi thay chuyển mình của nền văn học.
- Nam Phong tạp chí.
- Quá trình phát triển của Văn học Việt Nam qua sự tiếp nhận văn học Pháp.
- Văn học có những thay đổi mới.
- của Phạm Quỳnh trong sự tiếp nhận văn hóa phương Tây và góp phần hình thành nền văn hóa, văn học mới của dân tộc trong thời hiện đại..
- Chúng tôi chọn Nam Phong tạp chí nhưng không phải bàn mọi điều về Nam Phong mà chỉ chọn một đối tượng nghiên cứu chuyên ngành hẹp, là khảo sự tiếp nhận của văn học Pháp trên tạp chí.
- Truyện ngắn nước ngoài trên tạp chí Nam Phong, có đóng góp nhất định trong việc giới thiệu văn học phương.
- Tây, văn học Trung Quốc và rèn luyện câu văn Quốc ngữ ở buổi đầu hình thành nền văn học mới.
- Nam Phong thực sự trở thành vườn ươm cho quá trình hiện đại hóa nền văn học nước nhà.
- Ý thức được vai trò to lớn của Nam Phong, càng thôi thúc chúng tôi lựa chọn đề tài “ Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí” làm đối tượng nghiên cứu khoa học để thực hiện luận văn..
- Trên tinh thần đổi mới ấy, văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX đã được nghiên cứu, nhìn nhận và đánh giá một cách thỏa đáng.
- Pháp chủ trương nhưng về khách quan vẫn có những đóng góp đáng ghi nhận vào sự chuyển hướng của văn hóa, văn học Việt Nam trong ba mươi năm đầu thế kỷ”.
- Xem xét và đánh giá Nam Phong tạp chí trong tiến trình phát triển, đổi mới văn học đầu thế kỷ XX, cần phải đặt nó trong tiến trình phát triển báo chí giai đoạn này chúng ta mới thấy được sự đóng góp của Nam Phong cho văn học Việt Nam..
- Các tài liệu nghiên cứu cho thấy, Nam Phong so với các tạp chí mang tính văn học cùng thời thì có “văn hoạt động học” nổi bật hơn cả, chính vì vậy tạp chí đã trở thành tư liệu không thể thiếu khi tìm hiểu và nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX..
- Mặc dù chỉ quan tâm đến phương diện học thuật và văn học trên Nam Phong tạp chí, song chúng tôi cũng cố gắng ý thức một cách thật rành mạch về tính chất hai mặt của tạp chí.
- Chính chức năng thứ hai này đã tạo ra những sản phẩm giá trị cho giai đoạn văn học đầu thế kỷ.
- Năm 1949, trong cuốn Việt Nam văn học sử (trích yếu), tác giả Nghiêm Toản đã đánh giá cao công lao của Nam Phong tạp chí và Đông Dương tạp chí trong việc chuẩn hóa chữ quốc ngữ, đưa việc sử dụng chữ quốc ngữ vào các lĩnh vực khoa học, văn học, triết học.v.v.v..
- Bảng lược đồ văn học Việt Nam (1976).
- Ở cả hai cuốn sách này, Thanh Lãng đã đánh giá khá cao Nam Phong tạp chí trong tiến tình văn học Việt Nam.
- Trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Phạm Thế Ngũ (1961) đã nêu vấn đề bước đầu của văn quốc ngữ.
- Về văn học ông cũng khách quan đánh giá một số đóng góp của tạp chí này.
- Giáo trình văn học Việt Nam của trường Đại học sư phạm Hà Nội (1963).
- “Đông Dương tạp chí và Nam Phong tạp chí tuyệt nhiên không có công lao gì đối với văn học dân tộc cả .
- Quan điểm của chúng tôi là: Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí, nhằm chỉ ra cụ thể đóng góp quan trọng của nó đối với tiến trình phát triển văn học mới.
- lưu Đông - Tây, về vai trò của tri thức Việt Nam trong quá trình tiếp nhận văn hóa, văn học phương Tây đầu thế kỷ XX..
- Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong, chúng tôi xác định tính chất của luận văn là nghiên cứu văn học sử.
- Từ chức năng này làm thay đổi bộ mặt văn học Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX.
- “một thời đại mới” cho thi ca, văn học..
- Công cuộc đổi thay chuyển mình của nền văn học..
- Yêu nước trong văn học Trung đại Việt Nam luôn gắn liền với tư tưởng trung quân, ở những thời đoạn giai cấp phong kiến có vai trò tích.
- Nhân đạo cũng là một nội dung lớn của văn học Trung đại Việt Nam.
- Bộ phận văn học chữ Hán vì vậy ra đời trước.
- Một đặc điểm quan trọng nữa về mặt hình thức của văn học Việt Nam Trung đại đó là tính quy phạm khá rõ rệt.
- Văn học Việt Nam cho đến đầu thế kỷ XX mới thực sự bước vào thời kỳ hiện đại hóa để hình thành nên một nền văn học mới.
- Đó là một nền văn học phát triển trong xu hướng tiếp cận cùng văn học thế giới với những nét đặc thù.
- Nói như Phạm Thế Ngũ trong Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên, đó là “hầu như tân tạo trong một giai đoạn lịch sử.
- mới”, khác hẳn với văn học trung đại cả về nội dung tư tưởng lẫn hình thức thể loại..
- Tinh thần dân chủ cũng đem đến cho nội dung nhân đạo của văn học hiện đại những biểu hiện mới mẻ.
- Đối tượng chủ yếu của văn học hiện đại là những con người bình thường trong xã hội.
- Về đại thể, văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX cho đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, là một nền văn học đang ở trong quá trình hiện đại hóa, mà thời gian từ năm 1900 đến 1930 là những giai đoạn đầu của quá trình ấy.
- Trong khuôn khổ của luận văn này, chúng tôi chủ yếu chỉ tập trung khái quát tình hình văn học Việt Nam trong ba mươi năm đầu của thế kỷ XX..
- Như đã nói ở trên, văn học Việt Nam trong khoảng ba mươi năm đầu thế kỷ XX là nền văn học đang ở trong tiến trình hiện đại hóa.
- Tóm lại là ở giai đoạn này, văn học đã có sự đổi mới về nội dung tư tưởng.
- Về mặt nghệ thuật, văn học giai đoạn vẫn chưa có những đổi mới đáng kể.
- Ở giai đoạn này, văn học Việt Nam thấy xuất hiện một loại hình văn học mới du nhập từ phương Tây, tuy thành tựu còn khiêm tốn nhưng rất.
- Tóm lại, trong ba mươi năm đầu thế kỷ XX, tình hình văn học Việt Nam có nhiều biến động sâu sắc.
- Chính điều này đã tạo điều kiện cho nhiều tờ báo ra đời, góp phần vào sự phát triển của báo chí Việt Nam cũng như sự phát triển của chữ quốc ngữ và văn học.
- Phạm Thế Ngũ trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, khi nghiên cứu về văn học giai đoạn đã coi “vai trò tiên phong của báo chí” là một trong năm “yếu tính” của văn học.
- học Việt Nam cũng đặc biệt nhấn mạnh tới tầm quan trọng của báo chí khi nói đến “văn học thế hệ 1913” và dành hẳn một chương cho Nguyễn Văn Vĩnh và Phạm Quỳnh với hai tờ Đông Dương tạp chí và Nam Phong tạp chí, hai nhà văn – nhà báo và hai tờ báo theo ông là tiêu biểu đương thời.
- Nam Phong tạp chí..
- Quá trình phát triển của Văn học Việt Nam qua sự tiếp nhận văn học Pháp..
- với nền văn hóa phương Tây, có “Văn học Hy Lạp (phóng tác Nguyễn Mạnh Bổng, theo tài liệu Pháp và Hán văn số 4, tháng 10,1917)..
- Bằng những nỗ lực không mệt mỏi, Phạm Quỳnh thường xuyên hướng mọi sự kiện vè văn chương văn học Việt Nam.
- Trào lưu văn học mới này đặt tiền đề cho chủ nghĩa “lãng mạn” trong văn chương.
- Văn học có những thay đổi mới..
- Khi khuyến khích nền tản văn mới nảy nở, Nam Phong tạo căn bản cho một nền văn học quốc gia đổi mới.
- Trong hệ thống các thể loại văn xuôi nghệ thuật, tiểu thuyết có vị trí hết sức quan trọng trong việc đánh giá sự phát triển của một nền văn học.
- Thể loại tiểu thuyết, hiểu theo quan niệm của văn học hiện đại, chỉ mới manh nha ở Việt Nam từ những năm cuối thế kỷ XIX.
- ký báo chí và ký văn học..
- Tôi tự học văn học Việt Nam và biết viết Quốc văn phải nói thực một phần không ít là nhờ chuyên đọc Tạp chí Nam Phong..
- Kịch là một loại hình nghệ thuật vừa thuộc sân khấu vừa thuộc văn học.
- Đây là một loại hình nghệ thuật còn hết sức mới mẻ đối với văn học Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX.
- Ngoài những bài viết quan trọng và có ý nghĩa về thơ, tiểu thuyết, Phạm Quỳnh quan tâm đến sự hình thành và phát triển của thể loại kịch nói trong văn học hiện đại Việt Nam.
- Nước ta bấy giờ còn kém châu Âu về mọi mặt, nhất là về văn học.
- Lý luận phê bình văn học.
- Ở phương diện này, trong giai đoạn giao thời của văn học Việt Nam, Phạm Quỳnh được xem là “một đạo sư văn nghệ mới”..
- Không bằng lòng với lối phê bình văn học theo kiểu tán dương,.
- Với nhận thức như vậy nên ông đi tiên phong vận dụng phương pháp nghiên cứu văn học của phương Tây vào việc phê bình các tác phẩm văn học cổ Việt Nam.
- Quỳnh cũng áp dụng triệt để phương pháp nghiên cứu phê bình của văn học phương Tây như vậy..
- Phạm Quỳnh là người đã giới thiệu và cung cấp cho văn học Việt Nam những lý thuyết và khái niệm cơ bản về nhiều thể loại văn học.
- Tóm lại, có thể nói Phạm Quỳnh là một nhà lý luận phê bình xuất sắc của văn học Việt Nam trong buổi giao thời.
- Đối với công cuộc xây dựng và phát triển nền văn học Việt Nam theo hướng hiện đại trong ba mươi năm đầu thế kỷ XX, Phạm Quỳnh với vai trò là một trong những nhà văn đi tiên phong, đã có những đóng góp nhất định, cần được ghi nhận.
- chúng tôi chỉ trình bày những đóng góp của ông trong công cuộc tiếp nhận văn hóa, văn học Pháp với tư cách là chủ bút Tạp chí Nam Phong..
- Ảnh hưởng lâu dài của văn trên Nam Phong và văn nghiệp của Phạm Quỳnh đối với sự phát triển của nền văn học nước nhà đã có nhiều người khẳng định.
- Ông là một nhà văn lớn, một học giả lớn về văn hóa, văn học của nước ta giai đoạn đầu thế kỷ XX.
- Lịch sử văn học Việt Nam đến nay cần nhìn nhận ông như những tác giả khác đầu thế kỷ XX.
- Dương Quảng Hàm trong "Việt Nam văn học sử yếu".
- Phạm Thế Ngũ trong "Việt Nam văn học sử giản ước tân biên".
- đóng góp quan trọng trong đổi mới văn học nước nhà và có tầm ảnh hưởng xã hội..
- trong Nam Phong số 2.
- Có thể nói Nam Phong tạp chí ra đời vào thời điểm ấy và tồn tại cho đến hết giai đoạn giao thời, đã phản ánh đầy đủ mọi diễn biến của đời sống văn học ba mươi năm đầu thế kỷ XX.
- Trên báo Nam Phong của mình, ông đã mở nhiều chuyên mục văn học, tạo điều kiện bảo tồn và phục hồi những giá trị văn học cũ;.
- văn học mới..
- Ở lĩnh vực dịch thuật, cùng với Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh là một dịch giả lớn của giai đoạn văn học giao thời.
- Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học và triết học, Nxb.
- Tạp chí Nam Phong..
- Nguyễn Đình Chú, Trịnh Vĩnh Long (2005), “Báo chí và văn chương qua một trường hợp: Nam Phong tạp chí”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (Số2)..
- Nguyễn Đình Chú (2007), “Thượng Chi bàn về tiểu thuyết trên tạp chí Nam Phong”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4)..
- Dương Quảng Hàm, (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ quốc gia giáo dục tái bản 1956, Nxb.
- Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung.
- Lí luận phê bình văn học miền Trung thế kỉ XX (viết chung).
- Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – Lý luận và ứng dụng, Nxb.
- Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – Vấn đề và suy nghĩ, Nxb.
- Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại, Nxb..
- Mã Giang Lân (2005), Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam, Nxb.
- Phương Lựu (2005), Lý luận văn học hiện đại phương Tây, 21.
- Viện văn học Việt Nam (2002).
- Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt