« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển nguồn nhân lực y tế ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Phát triển nguồn nhân lực y tế ở Việt Nam.
- Bài nghiên cứu này đề cập các vấn đề liên quan đến sức khỏe, y tế, nguồn nhân lực y tế, các đặc điểm nguồn nhân lực y tế.
- sự cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực y tế, phân tích các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực y tế cả về mặt số lượng và chất lượng.
- vị trí, vai trò của nguồn nhân lực y tế, phát triển nguồn nhân lực y tế đối với thực tiễn trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và các thành tựu cũng như hạn chế trong việc phát triển nguồn nhân lực y tế của Việt Nam.
- Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng tham khảo các số liệu thống kê, những công trình khoa học, những bản báo cáo đề cập đến ngành y tế, nguồn nhân lực y tế, các nội dung phát triển nguồn nhân lực y tế.
- đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực y tế theo quy mô nguồn nhân lực y tế, phân bổ nguồn nhân lực y tế, giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực y tế trong nước và một số nước phát triển trong khu vực châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc để từ đó so sánh, tìm ra những điểm chung mà các nước cùng gặp phải trong quá trình phát triển nguồn nhân lực y tế và rút ra những khuyến nghị chính sách để Việt Nam có thể làm tốt hơn trong việc phát triển nguồn nhân lực y tế trong tương lai..
- Từ khoá: Nguồn nhân lực y tế, Phát triển nguồn nhân lực y tế, Y tế Việt Nam.
- Từ đó hướng đến mục tiêu cụ thể: “Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực y tế cả về số lượng và chất lượng, phát triển nhân lực y tế có trình độ cao nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của ngành Y tế.
- tăng cường nhân lực y tế cho khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa và một số chuyên khoa (cận lâm sàng, y tế dự phòng, nhi, truyền thông và tư vấn sức khỏe.
- Khái niệm nguồn nhân lực.
- Thuật ngữ “nguồn nhân lực” (human resourses) lần đầu tiên được đặt ra vào những năm 80 của thế kỷ XX khi mà có sự thay đổi căn bản về phương thức quản lý, sử dụng con người trong nền kinh tế lao động..
- Wright, McMahan, và McWilliams (1994) cho rằng nguồn nhân lực là nguồn vốn nhân lực dưới sự kiểm soát của công ty, tổ chức trong mối quan hệ việc làm trực tiếp.
- Hay nói cách khác, nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động mang tính tổ chức nhằm quản lý nguồn vốn nhân lực và đảm bảo rằng nguồn vốn này được sử dụng đúng đắn, đáp ứng các mục tiêu chung của tổ chức.
- Điều này dẫn đến hai khía cạnh quan trọng của nguồn nhân lực..
- Các tác giả cho rằng điều đầu tiên cần phải nhắc đến khi nói về nguồn nhân lực đó là kĩ năng của họ trong công việc.
- Thứ hai, Wright và cộng sự của mình đã tiến một bước xa hơn khi cho rằng ngoài kĩ năng, thì hành vi và ứng xử cũng là một yếu tố quan trọng khác của nguồn nhân lực.
- Trong mô hình về hệ thống nguồn nhân lực của mình, các tác giả cho rằng có một sự tương quan chặt chẽ giữa hành vi và năng lực, điều này tác động lên hiệu quả công việc của các cá nhân đối với các chiến lược của tổ chức..
- Không chỉ vậy, trong nghiên cứu của mình, Wright và cộng sự đã phân biệt giữa nguồn nhân lực của công ty (tức là nguồn vốn nhân lực sẵn có) và thực tiễn quản trị nhân sự (những công cụ nhân sự được sử dụng để quản lý nguồn vốn nhân lực).
- Thay vào đó, họ đề xuất rằng nguồn vốn nhân lực (một lực lượng lao động có tay nghề và động lực làm việc cao) có tiềm năng lớn hơn để tạo thành một nguồn lợi thế cạnh tranh bền vững.
- Các tác giả nhấn mạnh rằng để tạo thành nguồn lợi thế cạnh tranh, nguồn vốn nhân lực phải có cả kỹ năng cao và sự sẵn sàng (nghĩa là.
- Trái lại, Lado và Wilson (1994) cho rằng thực tiễn quản trị nguồn nhân lực của công ty lại có thể cung cấp một nguồn lợi thế cạnh tranh bền vững.
- Mặc dù có sự đối lập trong nghiên cứu của những tác giả trên, chúng ta lại thấy được sự bổ sung chặt chẽ lẫn nhau giữa vai trò của nguồn nhân lực và quản trị phát triển nguồn nhân lực.
- Một nguồn nhân lực chất lượng sẽ là điều kiện đầu tiên cho sự phát triển vững mạnh trong một tổ chức..
- Khái niệm nguồn nhân lực y tế và phát triển nguồn nhân lực y tế.
- Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO (2016): “Nguồn nhân lực y tế bao gồm tất cả những người tham gia vào các hành động có mục đích chính là nâng cao sức khỏe”.
- Tại Việt Nam, các nhóm đối tượng “nhân lực y tế” bao gồm các cán bộ, nhân viên y tế thuộc biên chế và hợp đồng đang làm trong hệ thống y tế, các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học y dược và tất cả những người khác đang tham gia vào các hoạt động quản lý và cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe..
- Nhân lực y tế có vai trò quan trọng trong phát triển hệ thống y tế cũng như trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội..
- Nguồn nhân lực y tế giải quyết các vấn đề như lập.
- Đầu tư, phát triển một hệ thống y tế với nguồn nhân lực y tế chất lượng sẽ giúp đảm bảo sức khỏe cho lực lượng lao động của Việt Nam, là tiền đề để phát triển các khía cạnh quan trọng khác (trí tuệ, kĩ năng, khả năng thích ứng.
- dựng, đào tạo đủ và phân bổ hợp lý nguồn nhân lực cho ngành y tế để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của quần chúng nhân dân..
- Nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực y tế luôn có vai trò quan trọng, quyết định đến việc thành công hay thất bại trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng..
- Bởi một trong những yếu tố quyết định đến vai trò của Nhà nước đối với quản lý phát triển y tế là đội ngũ nhân lực.
- Nguồn nhân lực y tế có đủ năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức… có vai trò quan trọng dẫn đến thành công hay thất bại trong việc nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo của mình đối với công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
- Các chính sách của nhà nước trong lĩnh vực y tế có đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn hay không, việc thực hiện các chính sách ấy có hiệu quả hay không, có phát huy được tác dụng hay không… phụ thuộc vào năng lực, phẩm chất, đạo đức của nguồn nhân lực y tế..
- Với vai trò quan trọng của nguồn lực y tế, phát triển nhân lực y tế là điều thiết yếu của mỗi quốc gia, nhằm giúp cho mọi người dân đều có thể dễ dàng tiếp cận và tham gia vào các dịch vụ y tế với chi phí phải chăng và thông qua một hệ thống phân phối y tế bền vững.
- 3 Nó là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách để nâng cao chất lượng (trí tuệ, thể chất, và phẩm chất), nhằm tạo ra sự thay đổi tích cực về số lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực.
- Nội dung phát triển nguồn nhân lực y tế Phát triển nguồn nhân lực y tế về mặt số lượng.
- Các tiêu chí đánh giá về mặt số lượng nguồn nhân lực y tế thường được tính bằng các chỉ tiêu tổng quát như:.
- Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực y tế về mặt số lượng trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng là vô cùng cần thiết..
- Do đó, để có thể đối phó với sự thiếu hụt lực lượng y tế trong tương lai, Việt Nam cần khẩn trương triển khai các biện pháp giáo dục, đào tạo, sử dụng, và phân bổ nguồn nhân lực y tế một cách hiệu quả và hợp lý giữa các tỉnh và vùng miền, giảm thiểu tối đa tình trạng thiếu nhân viên y tế, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa..
- Phát triển nguồn nhân lực y tế về mặt chất lượng.
- Chất lượng nguồn nhân lực y tế là yếu tố tổng hợp của nhiều yếu tố cấu thành như trí lực, trình độ, sự hiểu biết, đạo đức, kỹ năng, thể lực, thẩm mỹ.
- Trong các yếu tố trên thì trí lực là yếu tố quan trọng trong việc xem xét đánh giá chất lượng nguồn nhân lực y tế, thể lực là yếu tố cần thiết để con người tiếp thu kiến thức..
- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực y tế.
- Song song với phát triển nhân lực y tế thì việc quản lý và sử dụng nhân lực y tế sao cho hiệu quả cũng rất cần.
- Trong bản báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2009, Bộ Y tế 8 đã nêu rõ việc việc sử dụng nhân lực y tế ở nước ta cần phải được chú trọng và nâng cao hiệu quả hơn nữa.
- (2) công tác chuẩn hóa việc theo dõi, quản lý nguồn nhân lực.
- (3) việc đánh giá kết quả công việc của nhân viên được sử dụng như một công cụ quản lý nhân lực hữu hiệu, làm cơ sở cho việc khen thưởng hay xử phạt.
- và (4) cần có một thông tin đầy đủ, thống nhất, chính xác về nhân lực y tế nói chung, nhất là nhân lực trong khu vực y tế tư nhân, bởi lẽ khu vực này ngày càng phát triển và đóng vai trò quan trọng trong hệ thống y tế cả nước..
- Bằng phương pháp thu thập thông tin này, tác giả tin rằng bài viết sẽ có một cái nhìn tổng quan về tình hình phát triển nguồn nhân lực y tế trên thế giới và Việt Nam, từ đó tác giả có thể đưa ra những so sánh, đánh giá cần thiết và đề ra những khuyến nghị chính sách cụ thể cho việc phát triển nguồn nhân lực y tế Việt Nam trong tương lai..
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực y tế trên thế giới.
- Sự thiếu đầu tư dài hạn vào giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực y tế ở nhiều quốc gia, sự không phù hợp giữa các chiến lược giáo dục.
- liên quan đến hệ thống y tế và nhu cầu dân số đã đang dẫn đến tình trạng thiếu nguồn nhân lực y tế trên thế giới trong nhiều năm qua và trong các năm tới.
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực y tế tại Ấn Độ.
- Xét đến khía cạnh giáo dục và đào tạo nhân lực y tế thì kể từ khi độc lập vào năm 1947, các trường đào.
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực y tế tại Trung Quốc.
- Trên phương diện giáo dục và đào tạo nhân lực y tế, một phần ba các bác sĩ Trung Quốc đã được đào tạo từ trình độ đại học trở lên, trong khi đó tỉ lệ y tá được giáo dục từ trình độ đại học trở lên là rất nhỏ, chỉ 2- 3%.
- Những dữ liệu trên cho thấy ba khía cạnh trong giáo dục nguồn nhân lực y tế.
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực y tế tại Đông Nam Á.
- Đông Nam Á cũng có quy mô nhân lực y tế không đồng đều giữa các nước..
- Nếu như Singapore và Malaysia là hai nước phải nhập khẩu lực lượng y tế để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân trong nước và từ các nước khác trong Đông Nam Á thì Philippines và Indonesia lại là hai nước xuất khẩu nhân lực y tế chính trong khu vực.
- Tuy nhiên, nguyên nhân xuất khẩu không phải là do sự dư thừa nguồn lực y tế, mà chủ yếu là do họ không tìm được việc làm ngay tại quê hương mình mặc dù hai nước này vẫn đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân lực y tế..
- Tất cả các nước Đông Nam Á hiện đang phải đối mặt với sự phân bố nhân lực y tế không đồng đều, mà các nhân viên y tế chủ yếu lựa chọn làm việc ở khu vực thành thị thay vì ở nông thôn (Kanchanachitra và cộng sự, 2011, 12.
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực y tế ở Việt Nam.
- Quy mô nguồn nhân lực y tế.
- Mật độ một số loại nhân lực y tế trên 1.000 dân của Việt Nam đang có sự tăng đều trong những năm qua, đặc biệt mật độ điều dưỡng.
- Mặc dù Việt Nam đã và đang ngày một chú trọng vào đầu tư, đào tạo phát triển nguồn nhân lực y tế, số lượng sinh viên theo học các ngành y tế ngày một tăng, nhưng Việt Nam vẫn còn phải đối mặt với sự thiếu hụt lực lượng nhân viên y tế khá nghiêm trọng, đặc biệt là thiếu hụt lực lượng y tá, điều dưỡng viên.
- Bảng 1: Phân bố một số loại nhân lực y tế theo dân số (Nguồn: Bộ Y tế, 2013a) 6.
- Loại nhân lực y tế .
- Bảng 2: Đánh giá nhu cầu nhân lực y tế theo loại cán bộ chuyên môn tới năm 2020 (Nguồn: Cục quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế 6.
- Loại nhân lực (người) Năm.
- Dựa trên số ước dân số ViệtNam năm 2020 là 97,5 triệu người, mỗi năm nhân lực y tế bị tiêu hao 5% do nghỉhưu, chuyển công tác..
- Bảng 2 và Bảng 3 trình bày đánh giá nhu cầu số nhân lực y tế cần bổ sung của Việt Nam đến năm 2020.
- Phân bố nguồn nhân lực y tế.
- Mật độ nhân lực y tế cao nhất ở vùng Đồng bằng Sông Hồng, thấp nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long và Tây Nguyên (Bảng 3).
- Giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực y tế Theo báo cáo “Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam” của WHO (2016, 7.
- Bảng 3: Đánh giá nhu cầu nhân lực y tế theo vùng kinh tế xã hội tới năm 2020 ( Nguồn: Cục quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế 6.
- Việc số lượng sinh viên theo học và tốt nghiệp các ngành y dược gia tăng là hợp lý trong điều kiện Việt Nam vẫn còn đang thiếu hụt nhân lực y tế nghiêm trọng.
- Điều này nói lên năng lực đào tạo nhân lực y tế của Việt Nam còn yếu so với yêu cầu của xã hội và đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chuyên môn của sinh viên sau khi ra trường..
- Các khuyến nghị chính sách đối với phát triển nguồn nhân lực y tế của Việt Nam Từ những phân tích về thực trạng phát triển nguồn nhân lực y tế của Ấn Độ, Trung Quốc, các nước Đông Nam Á và Việt Nam chúng ta có thể thấy các nước này gặp phải một số vấn đề giống nhau trong quá trình phát triển nguồn nhân lực y tế, như thiếu hụt lực lượng khám, chữa bệnh, phân bố nguồn nhân lực không đồng đều và khả năng giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực y tế còn hạn chế.
- Từ phân tích thực trạng trên, có thể đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm phát triển nguồn nhân lực y tế của Việt Nam trong thời gian tới..
- Bảng 4: Số lượng cơ sở đào tạo nguồn nhân lực y tế theo vùng.
- Thứ nhất, để giải quyết tình trạng thiếu hụt nhân lực y tế, ngoài việc tăng cường tuyển sinh và đào tạo các sinh viên y khoa như các nước đã và đang làm, Việt Nam phải loại bỏ quan điểm cho rằng chỉ bác sĩ chuyên khoa mới được cung cấp các dịch vụ y tế chính.
- Do đó, Việt Nam cần ưu tiên tăng cường mở các khóa tập huấn, đào tạo thêm các kỹ năng chăm sóc sức khỏe cơ bản cho các bác sĩ gia đình, bác sĩ đa khoa, điều dưỡng viên và các bác sĩ y học cổ truyền để họ có thể cung cấp các dịch vụ khám lâm sàng, đặc biệt là ở các tỉnh miền núi, những vùng sâu, vùng xa, nơi thiếu hụt nhân lực y tế hơn cả..
- Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực y tế về số lượng phải đi đôi với chất lượng.
- Có thể nhận thấy chương trình đào tạo nguồn nhân lực y tế còn lạc hậu nhất là bác sĩ đa khoa, chưa chú trọng đào tạo theo năng lực (đầu ra).
- Nói cách khác, các con số không được bổ sung kịp thời phản ánh Việt Nam vẫn chưa áp dụng công nghệ thông tin một cách rộng rãi để thu thập và quản lý thông tin nguồn nhân lực y tế.
- Dữ liệu về nguồn nhân lực y tế thiếu các chỉ số cần thiết cho nhu cầu lập kế hoạch cũng như hoạch định các chính sách về sử dụng và phát triển nguồn nhân lực y tế.
- Vì vậy, Việt Nam cần xem xét có một hệ thống thông tin về nguồn nhân lực riêng biệt để cung cấp thông tin toàn diện, đáng tin cậy và cập nhật về tất cả các nhân viên y tế, số lượng, trình độ, phân loại nhân viên y tế, sự dịch chuyển của các y, bác sĩ.
- Những thông tin này rất cần thiết khi Việt Nam bắt đầu lên kế hoạch một cách hệ thống để giải quyết các lỗ hổng lớn về nguồn nhân lực y tế..
- Trên cơ sở khái quát hóa lý luận và cách tiếp cận khác nhau của nhiều tác giả, bài báo này đã làm rõ các khái niệm có liên quan xuyên suốt đề tài bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn nhân lực y tế, phát triển nguồn nhân lực y tế, các đặc điểm nguồn nhân lực y tế.
- Bài viết còn đưa ra các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực y tế cả về mặt số lượng và chất lượng.
- Từ đó nêu ra các vai trò của nguồn nhân lực y tế trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa và phát triển kinh tế, xã hội.
- Ngoài ra, tác giả còn đề cập đến tình hình phát triển nhân lực y tế một số nước đang phát triển trên thế giới và.
- Việt Nam để từ đó so sánh, tìm ra những điểm chung mà các nước cùng gặp phải trong quá trình phát triển nguồn nhân lực y tế.
- Tác giả cũng đưa ra một vài đề xuất để Việt Nam có thể làm tốt hơn trong việc phát triển nguồn nhân lực y tế trong tương lai./..
- Nguồn nhân lực y tế tỉnh Đăk Lăk.
- Báo cáo chung tổng quan ngành y tế ”Nhân lực y tế ở Việt Nam”.
- Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17/7/2015 của Bộ Y tế về phê duyệt kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống khám bệnh chữa bệnh giai đoạn .
- Số liệu tổng hợp về đào tạo nhân lực của các trường năm 2013

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt