« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án thực tập: Định luật bảo toàn cơ năng 10NC


Tóm tắt Xem thử

- -Nắm vững khái niệm cơ năng gồm tổng động năng và thế năng của vật.
- -Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường và vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi.
- -Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường và vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi.
- Vận dụng công thức cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng để giải các bài tập.
- Học sinh: -Ôn lại kiến thức đã học về động năng, thế năng đã học ở bài trước.
- -Ôn lại kiến thức đã học về cơ năng ở chương trình THCS.
- Nêu công thức của thế năng đàn hồi và công của lực đàn hồi..
- Khái niệm cơ năng đã học ở THCS..
- Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm cơ năng.
- Cho nhận xét về dao động? Để biết rõ hơn về mối liên hệ giữa thế năng và động năng trong quá trình dao động, ta tiến hành tìm hiểu bài 37: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG..
- -Ở lớp 8 thì các em đã học cơ năng vậy một em cho cô biết cơ năng là gì?.
- Ở bài trước, ta đã biết vật chuyển động sinh ra năng lượng gọi là động năng và khi vật có vị trí tương đối so với mặt đất hay có độ biến dạng thì có năng lượng dự trữ để sinh công gọi là thế năng.
- Vậy cơ năng được tính như thế nào? -Có mấy loại thế năng? -GV thông báo cơ năng gồm hai loại: +Cơ năng hấp dẫn +Cơ năng đàn hồi..
- Để biết biểu thức tính cơ năng của vật ta tiến hành thiết lập công thức phần II..
- W = Wđ + Wt -Có hai loại: thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi..
- I.Cơ năng:.
- -Bằng tổng động năng và thế năng của vật W = Wđ + Wt.
- II.Định luật bào toàn cơ năng.
- Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, động năng có thể chuyển thành thế năng và ngược lại, tổng của chúng, tức là cơ năng của vật được bảo toàn (không đổi theo thời gian).
- Trong quá trình chuyển động, khi động năng của vật tăng thì thế năng giảm và ngược lại, tổng của chúng, tức là cơ năng của vật được bảo toàn (không đổi theo thời gian).
- Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật bảo toàn cơ năng..
- Nội dung ghi bảng Xét trường hợp vật rơi tự do hình 37.2 Yêu cầu học sinh tính công của trọng lực A12 ? Gợi ý: dựa vào đính lí động năng và công của trọng lực bằng độ giảm thế năng..
- Trong quá trình vật chuyển động thế năng và động năng của vật như thế nào? -GV thông báo là cơ năng tại mọi điểm là như nhau cơ năng được bảo toàn.
- Từ đó thông báo cho HS định luật bảo toàn cơ năng.
- Xét dao động của con lắc lò xo Tương tự như trên tính động năng của quả nặng và thế năng đàn hồi của lò xo.
- Từ đó phát biểu định luật bào toàn cơ năng.
- -Nêu điều kiện để cơ năng được bảo toàn..
- -Nếu động năng giảm thì thế năng như thế nào.
- -Nếu động năng giảm thì thế năng tăng và ngược lại.
- -chỉ chịu tác dụng của lực thế..
- 2.Định luật bảo toàn cơ năng: a.Bảo toàn cơ năng hấp dẫn: Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng là một đại lượng bảo toàn: W = Wđ + Wt.
- mv2 + mgz = hằng số b.Bảo toàn cơ năng đàn hồi Khi một vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi thì cơ năng của vật là đại lượng bảo toàn: W = Wđ + Wt.
- c.Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: Vật chỉ chịu tác dụng của: -Lực thế.
- Hoạt động 4 :Biến thiên cơ năng.
- Công của lực không phải lực thế.
- Hoạt động giáo viên - Khi ngoài lực thế, hệ còn chịu tác dụng của lực không phải lực thế ( ví dụ: lực ma sát) thì cơ năng của vật có được bảo toàn hay không?.
- Tìm độ biến thiên cơ năng trong trường hợp này.
- Yêu cầu học sinh viết độ biến thiên cơ năng?.
- Khai triển cơ năng bằng động năng + thế năng ta được.
- Theo định lý động năng, tổng công của các lực tác dụng bằng độ biến thiên động năng của vật : A12 (lực không thế.
- Wđ2 – Wđ1 - Công của lực thế được tính bằng công thức nào.
- liên quan đến thế năng.
- W2 – W1 -Rút ra kết luận về công của lực không phải lực thế..
- Tổng công của các lực tác dụng bằng độ biến thiên động năng của vật.
- -Khi ngoài lực thế, vật còn chịu tác dụng của lực không phải lực thế thì cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực này bằng độ biến thiên cơ năng của vật..
- Biến thiên cơ năng.
- Công của lực không phải lực thế..
- Khi ngoài lực thế, vật còn chịu tác dụng của lực không phải lực thế thì cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực này bằng độ biến thiên cơ năng của vật..
- Tìm cơ năng con lắc đơn..
- +vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực tức là cơ năng bào toàn vì vậy ta tính cơ năng tại vị trí cao nhất lúc đó động năng bằng 0..
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng..
- Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng O..
- a)Cơ năng của con lắc đơn: WA = mg.l(1 cos60.
- b)Theo định luật bảo toàn cơ năng: WO = WA.
- Hoạt động học sinh - Gọi học sinh phát biểu định luật bảo toàn cơ năng