« Home « Kết quả tìm kiếm

định luật


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "định luật"

CÁC ĐỊNH LUẬT KEPLE

www.vatly.edu.vn

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời chuyển động cĩ theo qui luật nào khơng?. CÁC ĐỊNH LUẬT KEPLER:. Định luật I Kepler. Định luật I Kepler: Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm.. CÁC ĐỊNH LUẬT KEPLER. Định luật II Kepler : Đoạn thẳng nối Mặt Trời và một hành tinh bất kỳ quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau. Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt Trời.

Các định luật Kepler

www.vatly.edu.vn

Câu 2: Phát biểu định luật Húc?. Ngược với hướng chuyển động của vật. và cản trở chuyển động của vật. HỆ MẶT TRỜI. Định luật 1:. Mọi hành tinh đều chuyển động theo quỹ đạo elip mà mặt trời là một tiêu điểm. Định luật 2: Đoạn thẳng nối Mặt trời và hành tinh bất kì quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau. Hai hành tinh bất kì: Định luật 3: Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh mặt trời.

[VL9] Định luật Jun Lenxơ

www.vatly.edu.vn

Phát biểu định luật:. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.. Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì Hệ thức của định luật Jun-Len-Xơ sẽ là : Q = 0,24.I2Rt. Hệ thức của định luật Jun –Len-Xơ: Q = I2Rt. Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên?.

Giáo án bài ĐỊNH LUẬT BÔILƠ_MARIÔT

www.vatly.edu.vn

T́m hiểu định luật Bôi lơ – Ma ri ốt.. -23 Giới thiệu và tŕnh bày thí nghiệm.. -26 Giới thiệu nội dung và biểu thức định luật B – M. -31 Ghi nhận định luật và biểu thức định luật.. Định luật Bôi lơ – Ma ri ốt. Thí nghiệm. Trong quá tŕnh đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

GIÁO ÁN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

www.vatly.edu.vn

Định lý biến thiên động lượng.. Tiết 2 : Định luật bảo toàn động lượng.. Tiết 3 : Ứng dụng định luật bảo toàn động lượng. Tiết 7 : Thế năng. Tiết 8 : Cơ năng. Tiết 9 : Phương pháp bảo toàn cơ năng. ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG. Viết được biểu thức của định lý biến thiên động lượng từ định luật II Niutơn. Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu tơn. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm Động lượng. Định lý biến thiên động lượng. Viết biểu thức tính gia tốc mà vật thu được.

Bài tập về ba định luật Newton

www.vatly.edu.vn

Ba định luật Newton - Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - email: [email protected] - phone . BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN. 1.Định luật I Niutơn.. -Định luật: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.. -Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc của về hướng và độ lớn.. 2.Định luật II Niutơn..

Giáo án Bài 46: Định luật Sác-Lơ

www.vatly.edu.vn

T = t +273 - Trong nhiệt giai Kelvin, định luật Charles được viết như sau:. Nếu ở nhiệt độ. thì theo định luật Sac-lơ áp suất sẽ bằng bao nhiêu. Nhiệt độ tuyệt đối là gì. Vậy định luật Sac-lơ trong nhiệt giai Ken-vin viết lại như thế nào? (gợi ý HS thay t = T. Nhiệt độ trong nhiệt giai Ken-vin còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.. Sau khi học xong em hãy nêu nội dung, biểu thức của định luật Sác-lơ và phạm vi áp dụng của định luật này?( Với một lượng khí xác định, thể tích khí không đổi

Giáo án bài Định luật bảo toàn động lượng

www.vatly.edu.vn

BÀI 31: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG. Hiểu và phát biểu được hệ kín, động lượng.. Hiểu được tầm quan trọng của các định luật bảo tồn.. Phát biểu định luật bảo tồn động lượng.. Vận dụng được định luật bảo tồn động lượng để giải bài tốn va chạm mềm. Vận dụng được sự biến thiên động lượng theo thời gian (dựa vào định luật II Newtơn). Hoạt động của học sinh.

Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát

www.vatly.edu.vn

Số hạng đầu ở vế phải của công thức trên ta đã gặp ở định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R AB . Điều này gợi ý cho chúng ta tổng quát hóa biểu thức của định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần thành biểu thức của định luật Ohm cho đoạn mạch có nguồn điện. Gọi R AB là điện trở tương đương của cả đoạn mạch. điện thế hai đầu đoạn mạch theo dòng điện chạy trong đoạn mạch:. Công thức cường độ dòng điện.

Giáo án bài Định luật Ôm cho toàn mạch

www.vatly.edu.vn

Chỉ rõ được sự phù hợp giữa định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Vận dụng được định luật Ôm đối với toàn mạch để giải các bài tập với toàn mạch, đồng thời biết cách tính hiệu suất của nguồn điện. Ôn tập các kiến thức: nguồn điện, công của nguồn điện, định luật Jun – Len-xơ.. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun - Len-xơ?. Câu 2: Nêu định nghĩa và viết biểu thức công của nguồn điện?

GA Bài 45 : Định luật Boyle-Mariotte 10 NC

www.vatly.edu.vn

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-RỐT I. Mô tả lại được thí nghiệm về định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt. Nêu được nội dung, viết được công thức và phạm vi áp dụng của định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt.. Biết vận dụng định luật để giải thích hiện tượng khi bơm khí (bơm xe đạp).. Dụng cụ thí nghiệm như hình 45.1 hoặc các thí nghiệm khác để dẫn tới định luật. Giới thiệu bài mới: Chúng ta có 1 cái ống bơm xe đạp hoặc 1 ống xilanh. Chúng ta sẽ là TN trong 2 trường hợp sau:.

Quá trình đẳng tích và định luật Sác lơ

www.vatly.edu.vn

Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Boi-lo – Ma ri - ốt? A.. ĐẶT VẤN ĐỀ : Theo định luật Bôilơ – Matiôt nếu nhiệt độ không đổi, thì áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là không đổi ( p.V=hằng số).. Nhà vật lý người Pháp Saclơ (J.Charles đã làm thí nghiệm để xem xét vấn đề sau đây: nếu thể tích không đổi và thay đổi nhiệt độ thì áp suất của khí thay đổi như thế nào?. HÌNH VẼ MƠ PHỎNG THÍ NGHIỆM.

Giáo án Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

www.vatly.edu.vn

Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng đối với hệ cô lập. Viết được biểu thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ gồm hai vật. Giáo viên - Thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng: Đệm khí, Các xe nhỏ chuyển động trên đện khí, Các lò xo xoắn dài, Dây buộc, Đồng hồ hiện số. Định luật bảo toàn động lượng : Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. Hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật là.

Giáo án bài Định luật Bôi Lơ Ma Ri Ốt

www.vatly.edu.vn

Ở nhiệt độ không đổi, tích áp suất, thể tích của khối khí xác định là một hằng số. 2.Định luật Bôi-lơ–Ma-ri-ốt: Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. -Dùng định luật Bôi-lơ ma-ri-ốt giải thích lại câu hỏi về bơm tiêm nêu ra ở đề.. Củng cố-Hệ thống hóa : 1.Nhắc lại kiến thức : -Nội dung định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt

SKKN - Phương pháp vận dụng định luật bảo toàn điện tích

www.vatly.edu.vn

PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH TRONG PHẦN ĐIỆN HỌC LỚP 11.. Nhưng đối với định luật bảo toàn điện tích thì cho tới nay người ta chưa thấy có trường hợp nào định luật đó bị vi phạm.. Việc vận dụng định luật bảo toàn điện tích để giải quyết các bài toán trong phần điện học 11, đối với học sinh lớp 11, gặp rất nhiều khó khăn, bởi đây có thể coi là mảng kiến thức khó..

Bảng tổng hợp các định luật chương chất khí

www.vatly.edu.vn

Một lượng khí được xác định bởi 3 thông số V, p, T. V : thể tích của lượng khí (m3, cm3, lít. p : áp suất của lượng khí (Pa, at, mmHg. T : nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí (K). Nếu lượng khí chuyển từ trạng thái (1) ->. Đl Bôi Lơ Mariốt - Định luật : Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. Đl Saclơ - Định luật : Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Giáo án bài Sự chảy thành dòng. Định luật Becnulli

www.vatly.edu.vn

Ghi nhận kiến thức: chất lỏng lí tưởng, đường dòng, ống dòng, định luật Bec-nu-li.. Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau.

Giáo án thực tập: Định luật bảo toàn cơ năng 10NC

www.vatly.edu.vn

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng.. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng O.. a)Cơ năng của con lắc đơn: WA = mg.l(1 cos60. b)Theo định luật bảo toàn cơ năng: WO = WA. Hoạt động học sinh - Gọi học sinh phát biểu định luật bảo toàn cơ năng