« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học quân sự tại Khoa giáo dục quốc phòng - an ninh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM VĂN THÀNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC QUÂN SỰ TẠI KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ NGHỀ NGHIỆP Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- PHẠM VĂN THÀNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠ HỌC QUÂN SỰ TẠI KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Khái niệm về chất lượng, chất lượng dạy học và chất lượng dạy học quân sự .
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học quân sự .
- Mục tiêu dạy học quân sự .
- Nội dung dạy học quân sự .
- Phương pháp dạy học quân sự .
- Phương tiện dạy học quân sự .
- Kiểm tra đánh giá kết quả dạy học quân sự .
- Môi trường kinh tế - xã hội, văn hoá, khoa học kĩ thuật trong đó diễn raviệc dạy học quân sự .
- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học môn Giáo dục Quốc phòng-An ninh....341.4.
- Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dạy học quân sự KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠYHỌC QUÂN SỰ TẠI KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH TRƯỜNG ĐẠIHỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI .
- Thực trạng dạy học quân sự tại Khoa Giáo dục Quốc phòng – An ninhtrường Đại học Bách khoa Hà Nội .
- Về cơ sở vật chất và phương tiện dạy học .
- Về vận dụng các phương pháp dạy học .
- Đánh giá dạy học quân sự tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội .
- Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy học .
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học quân sự tại Khoa Giáo dụcQuốc phòng – An ninh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội .
- Đổi mới phương pháp dạy học quân sự để phát huy tính tích cực chủđộng học tập của sinh viên .
- Đầu tư và khai thác hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụcho hoạt động dạy học .
- Việc nâng cao chất lượng công tác GDQP-AN nhất làdạy học quân sự đang trở thành yêu cầu cấp thiết nhằm góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục đào tạo nói chung, GDQP-AN nói riêng tại nhà trường nhằm thựchiện thắng lợi chiến lược phát triển giáo dục đào tạo của nhà trường trong giaiđoạn cách mạng hiện nay.Từ những lí do trên, tác giả chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chấtlượng dạy học quân sự tại Khoa GDQP - AN, Trường ĐHBKHN” làm đề tàiluận văn thạc sĩ của mình.2.
- Mục đích nghiên cứuXây dựng luận cứ khoa học và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng caochất lượng dạy học quân sự cho SV tại Khoa GDQP-AN, Trường ĐHBKHN.3.
- Khách thể nghiên cứuQuá trình dạy học quân sự tại Khoa GDQP-AN, Trường ĐHBKHN.3.2.
- Đối tượng nghiên cứuBiện pháp nâng cao chất lượng dạy học quân sự tại Khoa GDQP-AN,Trường ĐHBKHN.3.3.
- Nhiệm vụ nghiên cứu- Xây dựng cơ sở khoa học về nâng cao chất lượng dạy học quân sự tạiKhoa GDQP-AN, Trường ĐHBKHN.- Khảo sát và đánh giá thực trạng dạy học quân sự tại Khoa GDQP-AN,Trường ĐHBKHN.- Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học quân sự tại KhoaGDQP-AN, Trường ĐHBKHN.- Kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu.
- Giả thuyết khoa họcChất lượng dạy học quân sự ở Khoa GDQP-AN Trường ĐHBKHN còngặp nhiều khó khăn, bất cập, chưa đạt được mục tiêu đề ra.
- Nếu đề xuất được cácbiện pháp phù hợp thì sẽ nâng cao chất lượng dạy học quân sự, đáp ứng yêu cầucủa chương trình GDQP-AN Trường ĐHBKHN.6.
- có liên quanđến chất lượng dạy học, dạy học quân sự theo chương trình GDQP-AN.6.2.
- Xin ý kiến chuyên giavề một số nội dung trong thực trạng dạy học quân sự tại Khoa GDQP-AN TrườngĐHBKHN và các biện pháp đưa ra về nâng cao chất lượng dạy học quân sự tạiKhoa GDQP-AN Trường ĐHBKHN.
- kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, phần nộidung luận văn được chia làm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lí luận về nâng cao chất lượng dạy học quân sự tại KhoaGiáo dục Quốc phòng – An ninh.Chương 2: Thực trạng dạy học quân sự tại Khoa Giáo dục Quốc phòng –An ninh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học quân sự tại KhoaGiáo dục Quốc phòng – An ninh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Khái niệm về chất lượng, chất lượng dạy học và chất lượng dạy học quân sự* Khái niệm về chất lượngChất lượng luôn là vấn đề quan trọng, là một phạm trù phức tạp mà conngười thường hay gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình.
- Tuy nhiên, thế nào là chấtlượng dạy học cũng không phải đã có những câu trả lời giống nhau trong xã hộicũng như ngành giáo dục đào tạo.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học quân sựNhư phần một đã nêu các yếu tố cấu thành của quá trình day học là điềukiện đảm bảo chất lượng dạy học.
- Đối với bậc đại học quá trình dạy học là một quá trình tích cực chủđộng nhận thức có tính chất nghiên cứu của SV dưới sự hướng dẫn chỉ đạo củangười thầy giáo nhằm đạt được các nhiệm vụ dạy học do mục tiêu dạy học quyđịnh.
- Quá trình dạy học là một hệ thống hoàn chỉnh bao gồm các yếu tố cơ bảnsau đây:- Mục liêu dạy học;- Nội dung day học;- PPDH và hình thức tổ chức dạy học.
- 14w1- Phương tiện dạy học;- Kiểm tra đánh giá kết quả;- Người dạy với hoạt dộng dạy;- Người học với hoạt động học;- Môi trường kinh tế - xã hội văn hoá, khoa học kĩ thuật trong đó diễn raviệc dạy học;Các yếu tố cơ bản của quá trình dạy học có mối quan hệ biện chứng vớinhau.
- Mục tiêu dạy học quân sự1.2.1.1.
- Mặt khác quá trình dạy học theo mục tiêu dạy học đặt ra còn chịu sự chiphối của điều kiện chủ quan, khách quan làm cho chất lượng đào tạo thườngkhông đáp ứng đúng yêu cầu của xã hội.1.2.1.2.
- Yêu cầu đối với mục tiêu dạy học quân sựMục tiêu dạy học là tiêu chuẩn của chất lượng dạy học.
- Do vai trò vị trí củamục tiêu dạy học là để đánh giá chất lượng dạy học, theo PGS Đặng Bá Lãm thìmục tiêu dạy học phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:- Phải thích đáng (đáp ứng đúng nhu cầu.
- 17Như vậy, nếu mục tiêu dạy học được thiết kế hợp lí đáp ứng được các yêucầu nêu trên thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học.1.2.2.
- [16 tr21]Nội dung dạy học quân sự là hệ thống những tri thức kĩ năng kĩ xảo tươngứng gắn liền với hoạt động nghề nghiệp quân sự.1.2.2.2.
- Trong quá trình chi tiết hoá thì yếu tố thờigian là cơ bản nhất.Trong quá trình dạy học, nội dung dạy học quân sự luôn là đối tượng tácđộng của hai trung tâm trí tuệ đó là: Trung tâm trí tuệ của người dạy và trung tâmtrí tuệ của người học.
- Phương pháp dạy học quân sự1.2.3.1.
- Phương pháp dạy là cách thức mà giáo viên trình bày tri thức, tổchức và kiểm tra hoạt động nhận thức và thực tiễn của HS nhằm đạt được cácnhiệm vụ dạy học.
- Phương pháp học là cách thức tiếp thu tự tổ chức và kiểm trahoạt động nhận thức và thực tiễn của HS nhằm đạt được các nhiệm vụ dạy học.
- Vì vậy, dạy học giải quyết vấn đề là một trọng tâm củadạy học tích cực – sáng tạo.
- Trong dạy học giải quyết vấn đề, việc học tập cần hướng vào việc khám phánhững mối quan hệ còn chưa biết đối với chủ thể học tập.
- Phương tiện dạy học quân sự1.2.4.1.
- Để hiểu đầy đủ khái niệm phương tiện dạy học chúng tabắt đầu từ thuật ngữ phương tiện.
- Theo PGS Nguyễn Tiến Đạt :“Phương tiện dạy học 23là phương tiện dưới dạng hiện vật được làm ra trên cơ sở chương trình dạy học vàđược giáo viên sử dụng một cách có ý thức nhằm tạo điều kiện dễ dàng dẫn dắtnhững hoạt động của người học trong quá trình học tập.
- Vị trí của người dạy trong quá trình dạy họcHoạt động dạy và hoạt động học là 2 nhân tố cơ bản của quá trình dạy học.Dạy và học mang tính chủ thể.
- Hoạt động học của SV ở đại học là quá trình nhận thức cótính chất nghiên cứu của người học dưới sự chỉ đạo cùa người thầy nhằm đạt đượccác nhiệm vụ dạy học do mục tiêu dạy học quy định.
- Cứnhư vậy người học sẽ tích cực hơn, hăng hái học tập hơn và chất lượng học tập sẽcao hơn.Tóm lại: Quá trình dạy học ở bậc đại học là quá trình liên tục giải quyếtnhững mâu thuẫn bên ngoài và bên trong.
- Người học với hoạt động họcĐể nâng cao chất lượng đào tạo thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học ở bậcđại học, công tác tuyển sinh phải được tiến hành chặt chẽ và đúng quy chế của Bộ 26GD&ĐT.
- Kiểm tra đánh giá kết quả dạy học quân sự1.2.7.1.
- Khái niệmKiểm tra và đánh giá là một khâu không thể thiếu trong quá trình dạy học.Kiểm tra - đánh giá có mối liên hệ khăng khít với nhau, trong đó kiểm tra làphương tiện còn đánh giá là mục đích.
- có tác động ảnh hưởng sâu sắc đối với giáodục nói chung và dạy học quân sự nói riêng (có thể gọi là môi trường bên ngoàiquá trình dạy học).
- Đâylà điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự nghiệp đổi mới giáo dục phát triển và nâng caochất lượng dạy học ở các trường đại hoc.
- Vấn đề cơ sở vật chất của nhà trường,hoàn cảnh kinh tế của giảng viên, SV cũng là những yếu tố tác động ảnh hưởng rấtlớn đến chất lượng dạy học.Không thể nói chất lượng dạy học cao nếu người dạy và người học khôngcó đủ các điều kiện về cơ sở vật chất để thực hiện các nhiệm vụ dạy học.
- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học môn Giáo dục Quốc phòng-An ninhCơ sở vật chất bảo đảm theo quy định tại Thông tư số 33/2009/TB-BGDÐTngày Ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn học GDQP-AN.
- Có đủcơ sở vật chất, thiết bị dạy học GDQP-AN theo quy định hiện hành về danh mụcthiết bị dạy học tối thiểu môn học GDQP-AN.Bảng 1.1.
- Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn Giáo dục Quốc phòng -An ninhtrong các trường đại học, cao đẳng(Ban hành kèm theo Thông tư số 33/2009/TT-BGDĐT ngày 13 tháng 11 năm 2009của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)TTTên thiết bịĐơn vịtínhSố lượng cầncho 1 lớpGhi chú1Tài liệuMỗi SV 1 bộ gồm2 quyển2Giáo trình GDQP-AN ĐH,CĐ Tập 1Quyển3Giáo trình GDQP-AN ĐH,CĐ Tập 2Quyển4Tranh in5Bộ tranh vũ khí bộ binh (AK,CKC, RPĐ, B40, B41)Bộ1Một bộ gồm 7 tờ6Thuốc nổ, đồ dùng gây nổ vàkĩ thuật sử dụngBộ1Một bộ gồm 2 tờ7Vũ khí hủy diệt lớn và cáchphòng tránhBộ1Một bộ gồm 3 tờ8Bản đồ quân sự9Ký hiệu quân sựQuyển110Bản đồ địa hình quân sựBộ25Một bộ gồm 4 tờ11Ống nhòmChiếc2512Địa bànChiếc2513Thước chỉ huyChiếc25 3614Thước 3 cạnhChiếc2515Mô hình vũ khí16Mô hình súng AK-47,CKC,B40, B41 cắt bổ (bằngkim loại)Bộ1Một bộ gồm 4khẩu17Mô hình súng tiểu liên AK-47luyện tập (bằng kim loại)Khẩu518Mô hình súng tiểu liên AK-47(nhựa composit)KhẩuMỗi SV 1 khẩu19Mô hình súng bắn tập laser(nhựa composit)KhẩuTheo nhu cầu sửdụng của từngtrường20Mô hình lựu đạn Ф 1 cắt bổQuả521Mô hình lựu đạn Ф 1 luyệntậpQuả1522Máy bắn tập23Máy bắn MBT-03Chiếc1Mỗi lớp có thểdùng 1 trong 3loại máy bắn24Máy bắn laser TEC-01Chiếc125Máy bắn điện tử TB-95Chiếc126Thiết bị theo dõi đường ngắmRDS-07Chiếc127Thiết bị khác28Bao đạn, túi đựng lựu đạnChiếc1529Bộ bia (khung + mặt bia số 4)Bộ1030Bao cát ứng dụngChiếc1031Giá đặt bia đa năngChiếc532Kính kiểm tra ngắmChiếc133Đồng tiền di độngChiếc1 3734Mô hình đường đạn trongkhông khíChiếc135Hộp dụng cụ huấn luyệnBộ136Thiết bị tạo tiếng súng và tiếnnổ giảChiếc137Đĩa hình huấn luyệnBộ1Một bộ gồm 5 đĩaVCD38Dụng cụ băng bó cứu thươngBộ539Cáng cứu thươngChiếc140Thiết bị hỗ trợ huấn luyện kĩ,chiến thuật bộ binhBộTheo nhu cầu sửdụng của từngtrường41Tủ đựng súng và thiết bị, giásúng và bàn thao tácBộTheo nhu cầu sửdụng của từngtrường42Đồng phục43Quần, áo (xuân, hè)BộMỗi SV 1 bộ44Mũ cứngChiếcMỗi SV 1 chiếc45Giày vảiĐôiMỗi SV 1 đôi46Thắt lưngChiếcMỗi SV 1 chiếc1.4.
- Ba nhiệm vụ dạy học cơ bản trên có mối quan hệchặt chẽ với nhau tác động và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình dạy học.
- Vì vậy, mộtquá trình dạy học đúng đắn và hiện đại ở bậc đại học phải là một qúa trình vừa cótính khoa học, vừa có tính phát triển, vừa có tính giáo dục.Các yếu tố cấu thành của quá trình day học là điều kiện đảm bảo chất lượngdạy học.
- Xem xét sự ảnh hưởng của từng yếu tố đến chất lượng dạy học là phảinghiên cứu chúng trong hệ thống chung hoàn chỉnh của quá trình dạy học.
- 39Các yếu tố cơ bản của quá trình dạy học có mối quan hệ biện chứng vớinhau.
- Vật chất trang bị phụcvụ dạy học Khoa GDQP-AN.(iiii) Nhận thức của giảng viên về tầm quan trọng của việc đổi mới phươngpháp dạy học.
- Thực trạng về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học quân sự.2.2.3.
- Phỏng vấn sâuTham vấn các giảng viên, cán bộ quản lí, các sinh viên để thu thập thêmthông tin liên quan đến thực trạng dạy học quân sự tại Khoa GGQP – AN trườngĐHBKHN.2.2.5.
- Thực trạng dạy học quân sự tại Khoa Giáo dục Quốc phòng – An ninhtrường Đại học Bách khoa Hà Nội2.3.1.
- nâng cao hiệuquả sử dụng mô hình học cụ trong dạy học.2.3.4.
- Đánh giá dạy học quân sự tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội2.4.1.
- Chú trọnghướng dẫn và tổ chức luyện tập, tổ chức hội thao đánh giá kết quả nhằm nâng caochất lượng dạy học thực hành.
- Phát huy tính tích cực chủ động của SV trong học tập quân sự.KẾT LUẬN CHƯƠNG 2GDQP-AN cho HS, SV là môn học và là một trong những nhiệm vụ quan trọnggóp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, tạo cho thế hệ trẻ có điều kiện tu dưỡngphẩm chất, rèn luyện năng lực để sẵn sàng thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược - xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Qua nghiên cứu thực trạng công tác GDQP-AN cho SV tại trườngĐHBKHN nhất là dạy học quân sự còn bộc lộ một số bất cập, hạn chế.
- 63Từ phân tích thực trạng việc dạy học quân sự tại Khoa GDQP-AN trườngĐHBKHN để làm cơ sở cho tác giả thực hiện nội dung nghiên cứu ở chương 3 làmột số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học quân sự tại Khoa GDQP- AN.
- Đó chính là cơ sở 65quan trọng cho việc đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học của nhàtrường.
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học quân sự tại Khoa Giáo dụcQuốc phòng – An ninh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội3.2.1.
- Dạy học là một khoa học đồng thời cũng là một nghệ thuật nên một ngườithầy tốt không thể không có phương pháp hay.
- Đổi mới phương pháp dạy học quân sự nhằm phát huy tính tích cực chủđộng học tập của sinh viênTrên cơ sở quán triệt sâu sắc các chỉ thị, nghị quyết của đảng ủy, BGH nhàtrường về công tác GDQP-AN, những năm qua, Khoa giáo dục QP-AN đã triển 72khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm thực hiện tốt công tác GDQP- AN cho SV.
- Nhận thức được vai trò của phương pháp tronggiảng dạy GDQP-AN, để nâng cao chất lượng dạy học Khoa GDQP-AN trườngĐHBKHN cần coi trọng đổi mới phương pháp dạy học, từng bước nâng cao chấtlượng dạy và học.3.2.3.1.
- Mục đích khảo nghiệmĐể khẳng định các giả thuyết khoa học và đánh giá tính khả thi và hiệu quảcủa các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học quân sự tại Khoa Giáo dục Quốcphòng-An ninh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Nội dung khảo nghiệmTác giả đã tham khảo các ý kiến của cán bộ quản lí và giảng viên về các biệnpháp nâng cao chất lượng dạy học quân sự tại Khoa Giáo dục Quốc phòng-An ninh,Trường Đại học Bách khoa Hà Nội bằng phiếu hỏi (phụ lục .
- Khi mà chất lượng dạy học chưa có kết quả cao thì chất lượng cũngnhư việc đổi mới phương pháp giảng dạy của ĐNGV chưa được chú trọng.
- Kết quả trên phản ánh thực trạng cũng như nhận thức của ĐNGV rấtmong muốn nâng cao chất lượng dạy học quân sự.
- Vậy khi triển khai cácbiện pháp này, GV cần chú ý khắc phục sẽ đem lại hiệu quả cao trong thực tiễn.KẾT LUẬN CHƯƠNG 3Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và khảo sát thực tiễn, tác giả đã đề xuất 7 biệnpháp cụ thể để nâng cao chất lượng dạy học quân sự tại Khoa GDQP-AN trườngĐHBKHN như về ĐNGV, phương pháp giảng dạy, SV, công tác kiểm tra đánh giákết quả học tập, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ học tập môn học..
- Song, để thực hiện có hiệu quả nhất thì các CB và GV cầnphải có nhận thức đầy đủ về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học quân sựtại Khoa GDQP-AN trường ĐHBKHN.
- Từ những nghiên cứu về lí luận nâng cao chất lượng dạy học cũng nhưnhững phân tích, đánh giá về thực trạng dạy học quân sự, chúng tôi đã đề xuất cácbiện pháp nâng cao chất lượng dạy học tại Khoa GDQP-AN Trường ĐHBKHN.Để làm tài liệu tham khảo cho Khoa GDQP-AN Trường ĐHBKHN, luận văn cơbản đã hoàn thành được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra.1.2.
- Nâng cao chất lượng dạy học quân sự là nhiệm vụ trọng tâm để nângcao chất lượng công tác GDQP -AN góp phần thực hiện thắng lợi hai mục tiêu đólà xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và cũng là góp phần thực hiện ngày càng tốt hơnchức năng, nhiệm vụ GDQP-AN của Khoa GDQP-AN Trường ĐHBKHN.1.3.
- Luận văn đã trình bày khái niệm chất lượng dạy học, phân tích các yếutố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học nói chung, phương pháp đánh giá chất lượngGDQP-AN nói riêng.
- khảo sát đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượng dạy học quân sự, qua đó chỉ ra những thuận lợi, khó khăn cũng như nguyênnhân của những điểm mạnh, yếu của quá trình dạy học.
- Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và khảo sát thực tiễn, tác giả đã đề xuất 7biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng dạy học quân sự tại khoa GDQP-ANtrường ĐHBKHN.
- Các biện pháp đề xuất tác động đến chất lượng dạy học nhưĐNGV, phương pháp giảng dạy, SV, công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập,điều kiện cơ sở vật chất phục vụ học tập môn học.
- Song, để thực hiện có hiệu quả nhất, đó là phải có nhận thức đầy đủ vềsự cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học quân sự tại khoa GDQP-AN TrườngĐHBKHN1.5.
- Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức quá trình dạy học đại học, Viện NCĐHvà GDCN, Hà Nội.9.
- Lê Khánh Bằng, Lê Quang Long (1995), Công nghệ đào tạo với vấn đề tổchức quá trình dạy học có chất lượng hiệu quả ở đại học và chuyên nghiệp, Hà Nội.10.
- Đặng Bá Lãm (1987), Mục đích và nội dung dạy học đại học trong "Mộtsố vấn đề giáo dục học đại học”, Viện NCĐH và GDCN, Hà Nội.24.
- Nguyễn Văn Tuấn (2011), Phương pháp dạy học chuyên ngành kĩ thuật,Trường Đại học Sư phạm kĩ thuật Tp.
- Chúng tôi sẽ có những nghiên cứu, phân tích mức độ cần thiết và khả thi của từng giải pháp, để từ đó đề xuất tiếnhành triển khai những biện pháp có mức độ cần thiết và tính khả thi cao nhằm nâng cao chất lượng dạy học quân sự.
- Chúng tôi sẽ có những nghiên cứu, phân tích mức độ cần thiết và khả thi của từng biện pháp, để từ đó đề xuất tiến hànhtriển khai những biện pháp có mức độ cần thiết và tính khả thi cao nhằm nâng cao chất lượng dạy học quân sự

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt