« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động chuyên môn ở Trường tiểu học Yên Khang huyện Ý Yên tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC YÊN KHANG HUYỆN Ý YÊN.
- TỈNH NAM ĐỊNH.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục.
- HÀ NỘI – 2015.
- Tác giả chân thành cảm ơn: Hội đồng khoa học, BGH, Phòng đào tạo, Khoa QLGD và các giảng viên trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
- các đồng chí Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT huyện Ý Yên.
- các đồng chí CBQL, giáo viên, nhân viên trường tiểu học Yên Khang huyện Ý Yên tỉnh Nam Định đã tận tình giảng dạy, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi cũng như đóng góp những ý kiến quý báu cho việc nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
- 3 CB - GV - NV Cán bộ - Giáo viên - Nhân viên.
- 4 CBQL Cán bộ quản lý.
- 5 CMNV Chuyên môn nghiệp vụ.
- 9 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo.
- 10 GDNGLL Giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- 11 GV Giáo viên.
- 12 GVCN Giáo viên chủ nhiệm.
- 16 PCGD XMC Phổ cập giáo dục xóa mù chữ.
- 18 QLGD Quản lý giáo dục.
- 20 SHCM Sinh hoạt chuyên môn.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở.
- Tổng quan nghiên cứu về quản lý hoạt động chuyên môn ở trường tiểu học.
- Một số vấn đề lý luận về quản lý ở trường tiểu học.
- Nội dung hoạt động chuyên môn ở trường tiểu học.
- Nội dung quản lý hoạt động chuyên môn ở trường tiểu học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chuyên môn ở trường tiểu học.
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở.
- TRƢỜNG TIỂU HỌC YÊN KHANG HUYỆN Ý YÊN TỈNH NAM ĐỊNH 51.
- Thực trạng hoạt động chuyên môn của trường tiểu học Yên Khang huyện Ý Yên tỉnh Nam Định.
- Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn ở trường tiểu học Yên Khang huyện Ý Yên tỉnh Nam Định.
- Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động chuyên môn ở nhà trường.
- Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn ở trường tiểu học Yên Khang huyện Ý Yên tỉnh Nam Định.
- BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở.
- TRƢỜNG TIỂU HỌC YÊN KHANG HUYỆN Ý YÊN TỈNH NAM ĐỊNH.
- Biện pháp quản lý hoạt động chuyên ở trường tiểu học Yên Khang huyện Ý Yên tỉnh Nam Định.
- Xây dựng và hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn giáo viên của nhà trường.
- Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL và giáo viên.
- Xây dựng phong trào học tập và các hoạt động giáo dục trong nhà trường đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của học sinh.
- Tăng cường xây dựng, đầu tư, quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng chuyên môn trong nhà trường.
- Đổi mới và tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá chuyên môn của giáo viên.
- Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi các biện pháp quản lý hoạt động chuyên ở trường tiểu học Yên Khang huyện Ý Yên tỉnh Nam Định.
- Đối với UBND tỉnh Nam Định và UBND các cấp.
- Đối với Sở GD&ĐT Nam Định và Phòng GD&ĐT Ý Yên.
- Đối với CBQL và giáo viên trường tiểu học Yên Khang huyện Ý Yên tỉnh Nam Định.
- Bảng 2.1: Thực trạng phân công giảng dạy cho đội ngũ giáo viên.
- Bảng 2.2: Thực trạng hoạt động dạy học của đội ngũ giáo viên.
- Bảng 2.3: Thực trạng việc thực hiện chương trình của giáo viên.
- Bảng 2.4: Thực trạng việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên.
- Bảng 2.5: Thực trạng giờ lên lớp của giáo viên.
- Bảng 2.6: Thực trạng việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.
- Bảng 2.7: Thực trạng việc thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Bảng 2.8: Thực trạng về hồ sơ chuyên môn của giáo viên.
- Bảng 2.9: Thực trạng hoạt động học tập của học sinh.
- Bảng 2.10: Đánh giá của học sinh về các biện pháp học tập của học sinh ở nhà trường.
- Bảng 2.11: Thực trạng trình độ chuyên môn và nhu cầu bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên nhà trường.
- Bảng 2.12: Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
- Bảng 2.13: Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn.
- Bảng 2.14: Thực trạng tổ chức, chỉ đạo hoạt động chuyên môn.
- Bảng 2.15: Tổng hợp ý kiến nhận xét của cán bộ giáo viên về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của CBQL.
- Bảng 2.16: Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động chuyên môn ở nhà trường.
- Bảng 3.1: Kết quả thống kê khảo sát về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp.
- Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý và vai trò của thông tin trong chu trình quản lý.
- Sơ đồ 1.2: Quản lý nhà trường.
- Sơ đồ 1.3: Trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Bước vào thế kỷ XXI, giáo dục có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển đất nước, song song với khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người” [13] và “Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng.
- Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển” [13, tr.
- 7], thì công tác quản lý, nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý là một việc vô cùng quan trọng: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.
- Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt” [13, tr.
- Đảng đã khẳng định vai trò của công tác quản lý và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo, sự phát triển nguồn lực chất lượng cao trong công cuộc CNH - HĐH đất nước.
- Sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước đặt ra yêu cầu đòi hỏi phải thay đổi tương ứng trong giáo dục và đào tạo.
- Chủ trương đổi mới giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước là vấn đề luôn được quan tâm và ưu tiên hàng đầu..
- BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nước trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
- Đây là những quan điểm chỉ đạo mới, có tác dụng định hướng cho sự phát triển giáo dục và đào tạo trong thời gian tới.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Kế hoạch hành động của ngành giáo dục, triển khai chương trình hành động của Chính phủ, thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, trong đó nêu rõ vai trò quan trọng của công tác phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ, công chức, viên chức quản lý giáo dục nhằm tạo.
- Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm cơ bản của quản lý giáo dục, Trường Cán bộ đào tạo trung ương I, Hà Nội..
- Đặng Quốc Bảo (2010), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường..
- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đặng Quốc Bảo (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục, Tập bài giảng cao học QLGD, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông, Ban hành theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều lệ trường tiểu học, Ban hành kèm theo Thông tư số: 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Quy định đánh giá học sinh tiểu học, Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 08 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày .
- Chỉ thị số 40-CT/TW ngày Chỉ thị của Ban bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục..
- Phạm Khắc Chƣơng (2009), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, ĐHSP Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Bùi Minh Hiển - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm..
- Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm,.
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), “Xây dựng và quản lý môi trường dạy-học”, Tạp chí Giáo dục Thủ đô (62+63)..
- Luật Giáo dục (2010), NXB Lao động, Hà Nội..
- M.I.Kondacov (1984), Cơ sở lý luận của khoa học QLGD, Trường CBQL GD&ĐT Trung ương 1, Hà Nội..
- Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, NXB Giáo dục..
- Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, Tập 2, Trường CBQL GD&ĐT Trung ương 1, Hà Nội..
- Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Sở Giáo dục &.
- Đào tạo Nam Định (2014), Công văn số: 1151/SGDĐT- TTr ngày 19/9/2014 về việc hướng dẫn thực hiện công tác kiểm tra nội bộ năm học 2014-2015..
- Trần Quốc Thành (2003), Khoa học quản lý giáo dục đại cương, Đề cương bài giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành QLGD, Trường ĐH SP Hà Nội..
- Thái Văn Thành (2007), Quản lý Giáo dục và quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Đại học Huế..
- Từ điển Tiếng Việt (2001), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội..
- V.A.XuKhomlinxki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng trường phổ thông, (Hoàng Tâm Sơn lược dịch), tủ sách CBQL và nghiệp vụ, Bộ Giáo dục.