« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý 9


Tóm tắt Xem thử

- và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3 A .
- Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất của dòng điện? A.
- Công suất của dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện..
- Công suất của dòng điện được đo bằng công của dòng điện thực hiện được trong một giây..
- Công suất của dòng điện trong 1 đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ với cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch đó..
- Câu 4: Hãy chọn biẻu thức đúng trong các biểu thức sau đây để có thể dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua.
- Câu 5: Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào? A.
- Câu 6: Hiệu điện thế U = 10 V được đặt vào giữa hai đầu một điện trở có giá trị R = 25.
- Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị nào sau đây là đúng? A.
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở của mỗi dây..
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của mỗi dây..
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây..
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của mỗi dây..
- Câu 10: Hãy chọn công thức đúng trong các công thức dưới đây mà cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch.
- Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn?.
- Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây..
- Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ..
- Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào bản chất của dây..
- Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở..
- Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch..
- Biến trở dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch..
- Dòng điện có mang năng lượng, năng lượng đó gọi là điện năng..
- Câu 18: Cho hai điện trở R1 = 20.
- Điện trở tương đương R của đoạn mạch đó là: A.
- Câu 20: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 3V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,2A .
- Câu 21: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở.
- Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A .
- Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là: A.
- Câu 22: Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên n lần thì điện trở: A.
- Câu 27: Sở dĩ ta nói dòng điện có năng lượng vì: A.
- Dòng điện có thể thực hiện công cơ học, làm quay các động cơ..
- Dòng điện có tác dụng nhiệt, có thể đun sôi nước..
- Dòng điện có tác dụng phát sáng..
- Câu 28: Đơn vị đo công của dòng điện là: A.
- Câu 32: Hai điện trở mắc nối tiếp nhau.
- Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U1 và U2.
- Câu 37: Dòng điện đi từ dây dẫn đến bóng đèn.
- Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn điện trở của dây dẫn..
- Điện trở suất của vật..
- Câu 40: Giảm bán kính dây dẫn 2 lần thì điện trở: A.
- Độ sáng của đèn giảm vì cường độ dòng điện giảm..
- Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,25A.
- Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,5A.
- Muốn giảm điện trở của mạch điện..
- Muốn tăng điện trở của mạch điện.
- Muốn giảm cường độ dòng điện qua mạch chính..
- Câu 44: Có hai điện trở 5.
- Nếu công suất của điện trở 5.
- là P thì công suất của điện trở 10.
- Câu 45: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 9 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A .
- Nếu hiệu điện thế tăng lên đến 18Vthì cường độ dòng điện là bao nhiêu? A.
- Cường độ dòng điện chạy qua R1 là 0,5A.Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là: A.
- Cường độ dòng điện trong mạch chính là: A.
- Câu 49: Hai điện trở R1 = 5.
- Cường độ dòng điện qua điện trở là R1 là 2A.
- Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 2A..
- Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 40V..
- Cường độ dòng điện chạy trong các điện trở đều bằng 0,5A.
- chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 40.
- chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A.
- chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10.
- chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A.
- Câu 54: Khi mắc một bếp điện vào mạch điện có hiệu điện thế 220Vthì cường độ dòng điện qua bếp là 4A.
- Hỏi cường độ dòng điện đi qua nó là bao nhiêu?Biết hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:220V.
- Câu 56: Khi dòng điện có cường độ 3A chạy qua một vật dẫn trong 10 phút thì toả ra một nhiệt lượng là 540 kJ.
- Câu 57: Khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở 50.
- Hỏi thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó là bao nhiêu? A.
- Câu 58: Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng như thế nào thì có tác dụng từ? A.
- Chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ.
- Chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh một lõi sắt mới có tác dụng từ.
- Chỉ có dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng mới có tác dụng từ.
- Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều có tác dụng từ.
- Chỉ ở những nơi có sự tương tác giữa nam châm với dòng điện.
- Xung quanh dòng điện.
- Chiều dòng điện chạy qua các vòng dây..
- Chiều dòng điện.
- Câu 70: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường sức từ của dòng điện trong ống dây? A.
- Đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó B.
- Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường.
- Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng khung đặt vuông góc với các đường sức từ D.
- Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng khung đặt không vuông góc với các đường sức từ.
- Câu 73: Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua? A.
- Đầu có dòng điện đi ra là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc.
- Đầu có dòng điện đi vào là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc.
- Chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường.
- Chiều dòng điện chạy trong ống dây.
- Chiều đường sức từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng.
- Tăng cường độ dòng điện qua ống dây đến mức cho phép.
- Tăng thời gian dòng điện chạy qua ống dây.
- Câu 77: Khi nói về tác dụng của lực từ lên khung dây dẫn có dòng điện.
- Đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện.
- Hai cực của ống dây khi biết chiều dòng điện.
- Dòng điện trong ống dây khi biết chiều đường sức từ.
- Câu 80: Treo một kim nam châm thử gần ống dây có dòng điện chạy qua ( hình dưới.
- Câu 81: Ống dây MN có lõi sắt, có dòng điện chạy qua ( hình dưới ).Phát biểu nào sau đây là đúng?.
- Chiều dòng điện đi từ B qua ống dây , đến K về A .
- Câu 82: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua (hình dưới) có chiều:.
- Câu 83: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong dây dẫn ( hình dưới ) có chiều:.
- Câu 85: Hình bên mô tả khung dây dẫn có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường, trong đó khung quay đang có vị trí mà mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ.
- Câu 86: Một ống dây có dòng điện chạy qua được đặt gần một kim nam châm ( hình bên