« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trung học phổ thông Tân Lập - Đan Phượng, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÂN LẬP – ĐAN PHƢỢNG HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- Ban giám hiệu, Khoa Quản lý giáo dục, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này..
- Các thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học K10 chuyên ngành Quản lý giáo dục, trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, niên khóa .
- Cán bộ quản lý.
- Đạo đức truyền thống Giáo dục và Đào tạo Giáo viên bộ môn Giáo viên chủ nhiệm Không khả thi.
- Nhà xuất bản Nghị quyết Quản lý giáo dục Quan trọng Rất khả thi Rất quan trọng Trung bình Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung ương.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC.
- TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGError! Bookmark not defined..
- Quản lý và quản lý giáo dục.
- Quản lý nhà trường và Quản lý trường THPTError! Bookmark not defined..
- Đạo đức truyền thống.
- Giáo dục đạo đức truyền thống.
- Nội dung và yêu cầu đối với giáo dục đạo đức truyền thốngError! Bookmark not defined..
- Nội dung cơ bản của Quản lý giáo dục đạo đức truyền thống trong nhà trường.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục đạo đức truyền thốngError! Bookmark not defined..
- Đặc điểm của học sinh THPT.
- Yếu tố giáo dục nhà trường.
- Yếu tố giáo dục gia đình.
- Yếu tố giáo dục xã hội.
- Yếu tố tự giáo dục của bản thân học sinhError! Bookmark not defined..
- Chất lượng đội ngũ giáo viên tham gia giáo dục đạo đức truyền thốngError! Bookmark not defined..
- Mức độ xã hội hóa giáo dục trong lĩnh vực giáo dục đạo đức truyền thống.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG.
- Khái quát tình hình phát triển giáo dục Huyện ĐanError! Bookmark not defined..
- Thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trường THPT Tân Lập - Đan Phượng - Hà NộiError! Bookmark not defined..
- Thực trạng chất lượng giáo dục đạo đức truyền thốngcho học sinh trường THPT Tân Lập – Đan Phượng – Hà NộiError! Bookmark not defined..
- Nhận thức của học sinh về các nội dung giáo dục đạo đức truyền thống trong nhà trường.
- Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức truyền thống học sinh ở trường THPT Tân Lập Đan Phượng – Hà Nội.
- Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh yếu kém về ĐĐTT ở trường THPT Tân Lập Đan Phượng – Hà Nội.
- CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Nguyên tắc quản lý giáo dục đạo đức truyền thống.
- Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống đối với học sinh trường THPT Tân Lập.
- trường đối với công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinhError! Bookmark not defined..
- Chuyên môn hoá các hình thức hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống trong nhà trường.
- Phát huy vai trò của Đoàn thanh niên trong giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh.
- Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinhError! Bookmark not defined..
- Nâng cao trách nhiệm công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh.
- Bảng 2.2: Thống kê xếp loại hạnh kiểm của học sinh các trường THPT công.
- Bảng 2.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục ĐĐTT cho học sinh trường THPT Tân Lập.
- Bảng 2.7: Nhận thức và thái độ của học sinh đối với các hoạt động giáo dục ĐĐTT.
- Bảng 2.8: Nhận thức của cán bộ quản lý về sự cần của các hoạt động giáo dục ở trường THPT Tân Lập.
- Bảng 2.9: Tác dụng của các hoạt động giáo dục ĐĐTT theo đánh giá của giáo viên trường THPT Tân Lập……….42 Bảng 2.10: Đánh giá việc thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục ĐĐTT cho học sinh.
- Bảng 3.1: Mức độ quan trọng và khả thi của các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ĐĐTT cho học sinh.
- Biểu đồ 2.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục ĐĐTT học sinh trường THPT Tân Lập.
- Biểu đồ 2.6: Nhận thức và thái độ của học sinh đối với các hoạt động giáo dục ĐĐTT.
- Biểu đồ 2.7: Nhận thức của cán bộ quản lý về sự cần của các hoạt động giáo dục ở trường THPT Tân Lập.
- Biểu đồ 2.8: Tác động của các hoạt động giáo dục ĐĐTT theo đánh giá của giáo viên trường THPT Tân Lập.
- Mặt trái của nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế đã và đang gây ra nhiều khó khăn ảnh hưởng xấu tới nhiều mặt trong đời sống xã hội của Việt Nam, trong đó lĩnh vực giáo dục càng phải quan tâm đến nguồn lực con người, nhất là đối với HS, SV - một nhân tố vô cùng quan trọng, bảo đảm đất nước phát triển nhanh, bền vững..
- Hiện nay, giáo dục nhân cách nói chung và giữ gìn, phát huy những giá trị, chuẩn mực ĐĐTT cho HS nói riêng đang phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thách thức.
- Có rất nhiều khó khăn mà ngành giáo dục đang phải đối mặt, đó là: tình trạng HS thiếu lễ độ với người lớn, với thầy cô giáo.
- Đảng, Nhà nước và toàn ngành giáo dục đã có nhiều cố gắng tìm giải pháp tăng cường giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ, đặc biệt là giáo dục ĐĐTT trong nhà trường phổ thông.
- Nghị quyết Đại hội lần thứ X năm 2006 của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Xây dựng và hoàn thiện giá trị nhân cách con người Việt Nam…bồi dưỡng các giá trị văn hoá trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực, trí tuệ, đạo đức truyền thống và bản lĩnh văn hoá con người Việt Nam”.
- Như vậy, giáo dục ĐĐTT cho học sinh vừa là vấn đề cơ bản, vừa là một trong những vấn đề có tính thời sự của lý luận quản lý giáo dục và thực tiễn quản lý nhà trường phổ thông..
- Những năm qua chất lượng giáo dục của các trường THPT huyện Đan Phượng đã được những thành quả nhất định..
- Tuy nhiên, ở một số trường THPT công tác giáo dục nói chung và các hoạt động giáo dục đạo đức nói riêng mặc dù đã được Ban giám hiệu coi trọng, song trên.
- thực tế chưa đạt được hiệu quả giáo dục mong muốn.
- Tình trạng HS vi phạm đạo đức và tỷ lệ HS xếp loại đạo đức yếu và trung bình vẫn hầu như không giảm.
- Đặc biệt, ngày càng có nhiều biểu hiện xuống cấp đạo đức nghiêm trọng của một bộ phận không nhỏ học sinh do mặt trái của nền kinh tế thị trường.
- Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách của giáo dục hiện nay là cần tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm các biện pháp hiệu quả trong công tác giáo dục đạo đức, đặc biệt là giáo dục các giá trị ĐĐTT cho học sinh tại các trường THPT theo hướng đáp ứng các yêu cầu cấp bách của đổi mới giáo dục hiện nay.
- Quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học phổ thông Tân Lập - Đan Phượng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình..
- Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục ĐĐTT cho học sinh trường THPT Tân Lập – Huyện Đan Phượng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay..
- Công tác quản lý giáo dục ĐĐTT ở Trường THPT Tân Lập - Đan Phượng - Hà Nội..
- Quản lý giáo ĐĐTT cho học sinh ở Trường THPT Tân Lập - Đan Phượng - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay..
- Theo các nghiên cứu quản lý giáo dục văn hoá dân tộc đang có nhiều vấn đề thách thức và nhất là đất nước đang trong thì kỳ phát triển về mọi mặt, cho nên quản lý giáo dục ĐĐTT cho học sinh trường THPT Tân Lập – huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội được xác lập phù hợp với cơ sở lý luận quản lý giáo dục và cơ sở thực tiễn, thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức và chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường..
- Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật số 38/2005/QH11 (2005), Luật Giáo dục..
- Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam , Luật số: 44/2009/QH12 (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục..
- Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam , Luật Số: 11/1998/QH10 (1998), Luật Giáo dục..
- Bộ GD&ĐT, Thông tƣ số 12/2011/TT-BGDĐT ngày của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Giáo trình đạo đức học (2000), Nxb Chính trị Quốc gia..
- Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm trong quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam..
- Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý.
- Phạm Khắc Chƣơng (1995), Một số vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống và giáo dục đạo đức truyền thống ở trường phổ thông.
- Nxb Giáo dục Việt Nam..
- Phạm Khắc Chƣơng, Hà Nhật Thăng (2002), Đạo đức học.
- Hồ Ngọc Đại (2007), Giải pháp giáo dục.
- Nxb Giáo dục Việt Nam.
- NXB giáo dục Việt Nam..
- Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI.
- Nxb giáo dục Việt Nam.
- Nxb Giáo dục Việt Nam 20.
- Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục-.
- Nxb Giáo dục Hà Nội.
- Phạm Minh Hạc (2011), Một số vấn đề Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI.
- Lê Ngọc Hùng (2009),Xã hội học giáo dục.Nxb Đại học quốc gia Hà Nội..
- Trịnh Duy Huy (2009), “Xây dựng đạo đức truyền thống mới trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Vũ Khiêu (1974), Đạo đức học, Nxb Khoa học xã hội..
- La Quốc Kiệt (2003), Tu dưỡng đạo đức truyền thống tư tưởng.
- Kondakop (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục – Nxb Khoa học giáo dục..
- Nguyễn Văn Lợi (2011), Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng trường trung học cơ sở Trường Long Hòa – Duyện Hải, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục trường ĐHSP Hà Nội..
- Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên, 2005), Giáo trình Giáo dục học.
- Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục.
- Trường Cán bộ quản lý giáo dục..
- Nguyễn Hữu Tân (2012), Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2, tỉnh Bắc Giang.
- Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên..
- Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức truyền thống và nhân văn.
- Bộ Giáo dục &.
- Hà Nhật Thăng (2007), Đạo đức truyền thống và GD đạo đức truyền thống.
- Nxb Giáo dục..
- Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học