« Home « Kết quả tìm kiếm

Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai


Tóm tắt Xem thử

- Một số khái niệm cơ bản và các học thuyết về tạo động lực lao động.
- Động lực lao động.
- Tạo động lực lao động.
- Nội dung tạo động lực lao động.
- Xác định nhu cầu của người lao động.
- Tạo động lực lao động thông qua biện pháp kích thích vật chất.
- Tạo động lực lao động thông qua biện pháp kích thích tinh thần.
- Tạo động lực qua phân công công việc cho NLĐ.
- Tạo động lực qua phân tích công việc và đánh giá thực hiện công việc.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động.
- Tiêu chí đánh giá kết quả tạo động lực lao động.
- Năng suất lao động.
- Mức độ hài lòng của người lao động trong tổ chức.
- Lòng trung thành của người lao động.
- Kinh nghiệm về tạo động lực lao động tại một số đơn vị và bài học kinh nghiệm rút ra cho cơ quan BHXH quận HoàngMai.
- Các kinh nghiệm về tạo động lực lao động có thể vận dụng tại Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai.
- Thực trạng công tác tạo động lực lao động tại cơ quan BHXH quận Hoàng Mai.
- Thực trạng tạo động lực lao động thông qua các biện pháp kích thích vật chất.
- Tạo động lực lao động qua quy định trả lương.
- Tạo động lực lao động qua quy định khen thưởng.
- Thực trạng tạo động lực lao động thông qua các biện pháp kích thích tinh thần.
- Đánh giá thực hiện công việc.
- Tạo động lực qua thực hiện công tác đào tạo và thăng tiến cho người lao động.
- Tạo điều kiện làm việc cho người lao động.
- Các nhân tố tác động đến tạo động lực lao động tại cơ quan BHXH quận Hoàng Mai.
- Các yếu tố thuộc về người lao động.
- Đặc điểm, cơ cấu thị trường lao động.
- Đánh giá thực trạng tạo động lực lao động tại cơ quan BHXH quận Hoàng Mai.
- Kết quả đạt được trong tạo động lực lao động tại BHXH quận Hoàng Mai.
- Hiệu quả công việc và năng suất lao động.
- Mức độ hài lòng của người lao động đối với công tác tạo động lực .
- Tạo động lực lao động qua biện pháp kích thích vật chất.
- 73 2.4.2.2 Tạo động lực lao động thông qua biện pháp kích thích tinh thần.
- Phương hướng tạo động lực lao động tại Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai.
- Một số giải pháp tạo động lực lao động tại cơ quan BHXH quận Hoàng Mai.
- Nâng cao hiệu quả kích thích lao động thông qua tiền lương.
- Nâng cao hiệu quả kích thích lao động thông qua tiền thưởng.
- Nâng cao hiệu quả kích thích lao động thông qua quỹ phúc lợi.
- Cải thiện, duy trì môi trường và điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động.
- 69 Bảng 2.9: Năng suất lao động theo số đơn vị đang tham gia BHXH, BHYT, BHTN Bảo hiểm xã hội quận đang quản lý.
- Kết quả khảo sát thứ bậc nhu cầu của người lao động.
- 39 Biểu đồ 2.2: Mức độ đảm bảo chi tiêu của tiền lương theo đánh giá của người lao động tại BHXH quận Hoàng Mai.
- 49 Biểu đồ 2.3: Mức độ hài lòng của người lao động đối với công tác.
- 49 Biểu đồ 2.4: Mức độ hài lòng của người lao động với công tác đánh giá thực hiện công việc.
- 55 Biểu đồ 2.5: Mức độ hài lòng của người lao động môi trường làm việc.
- 64 Biểu đồ 2.6: Mức độ hài lòng với công tác tạo động lực của người lao động.
- Trong đó, công tác tạo động lực cho người lao động đang đặt ra nhiều vấn đề cần được nghiên cứu.
- Với ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác tạo động lực cho người lao 2 động ở cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai nên em chọn đề tài: “Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai” làm luận văn tốt nghiệp.
- Luận án tiến sĩ Vũ Thị Uyên (2008): “Tạo động lực cho lao động quản lý trong doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020”.
- Nội dung của luận án phân tích đánh giá thực trạng động lực, các yếu tố tạo động lực trong lao động quản lý theo tầm quan trọng mức độ thỏa mãn nhu cầu .
- Vì vậy tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài này với mong muốn áp dụng để nâng cao năng suất làm việc của người lao động trong tổ chức.
- Đó cũng chính là cầu nối cho công tác tạo động lực lao động tại cơ quan BHXH quận Hoàng Mai.
- Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về BHXH và tạo động lực lao động.
- Phương pháp thống kê số liệu: Tổng hợp số liệu của cơ quan có liên quan đến tạo động lực lao động.
- Nghiên cứu, kế thừa các mô hình tạo động lực tại một số tổ chức đã gặt hái được thành công trong tạo động lực lao động.
- Cơ sở lý luận về tạo động lực lao động trong tổ chức Chương 2.
- Thực trạng tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai Chương 3.
- Giải pháp tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 7.
- Bản chất của động lực lao động gồm những điểm sau: Động lực lao động luôn gắn liền với công việc, với tổ chức và với môi trường làm việc cụ thể.
- Điều này rất quan trọng trong quá trình tạo động lực lao động cũng như trong hoạt động quản trị nhân lực.
- Trong các học thuyết tạo động lực lao động đã học, em chọn học thuyết hệ thống nhu cầu của Abraham Maslow làm cơ sở khoa học nghiên cứu trong luận văn.
- Đây chính là 5 nhu cầu cơ bản của người lao động khi tham gia làm việc.
- Các yếu tố này khi được tổ chức tốt thì có tác dụng ngăn ngừa sự không thỏa mãn đối với công việc của người lao động.
- Tiền lương phải được trả xứng đáng thì mới có động lực lao động.
- Điều này sinh ra sự chán nản trong tâm lý của NLĐ, làm giảm năng suất lao động và hiệu quả công việc của tổ chức.
- Bầu không khí làm việc tốt đẹp là biện pháp quan trọng trong hệ thống tạo động lực lao động thông qua kích thích tinh thần.
- Nó ảnh hưởng đến tạo động lực trong lao động.
- phân công và hiệp tác lao động.
- Chính vì vậy, để đánh giá hiệu quả công tác tạo động lực trong tổ chức, người ta có thể đánh giá qua năng suất lao động trong từng thời kỳ của tổ chức đó.
- thái độ của nhà quản lý… Đây cũng là tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá thực hiện công việc và tạo động lực lao động.
- ngày Quốc tế lao động (01/5).
- trợ cấp cho lao động nữ khi sinh con (ngoài chế độ thai sản 52 theo quy định): mỗi lần sinh con được trợ cấp một lần tối đa 3 tháng lương tối thiểu chung (trừ người sinh con thứ ba trở lên vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình).
- Do đó, khả năng kích thích tạo động lực lao động qua đánh giá thực hiện công việc còn chưa cao.
- Kết quả trên cho thấy công tác đánh giá thực hiện công việc tại BHXH quận hiện nay vẫn còn hạn chế làm ảnh hưởng đến động lực lao động của một số NLĐ.
- Tỷ lệ người lao động chưa hài lòng ở công tác đào tạo chiếm 53.3%.
- Muốn vậy tổ chức cần phải coi trọng yếu tố lao động, tạo động lực lao động cho người lao động để hướng tới các mục tiêu đã đặt ra của tổ chức.
- Hoạt động tạo động lực lao động là nhiệm vụ trọng tâm.
- Tạo động lực lao động cần phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, luôn được làm mới.
- Ưu tiên tạo động lực lao động thông qua hoạt động quy hoạch cán bộ, đào tạo, phát triển, luân chuyển, điều động.
- Giúp cho lao động mới hòa nhập nhanh chóng với công việc và môi trường làm việc.
- Hiu qu công ving sung Ta có thể thấy hiệu quả công việc và năng suất lao động của NLĐ qua khối lượng công việc giai đoạn 2013-2016 của cơ quan Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai sau đây: Bng 2.8.
- Sự hiệu quả của công tác tạo động lực lao động của đơn vị phản ánh qua chính mức độ hài lòng của NLĐ trong tổ chức.
- Thứ nhất: Chưa xác định đúng mục tiêu quan trọng nhất của công tác đánh giá là cải tiến sự thực hiện công việc của người lao động và ra các quyết 75 định quản lý.
- tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tới công tác tạo động lực lao động.
- đánh giá được thực trạng tạo động lực lao động tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Hoàng Mai.
- Từ thực tế đó đưa ra các giải pháp tạo động lực lao động tại cơ quan Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai.
- Theo tác giả là chưa công bằng, thiếu khách quan dẫn tới không kích thích được động lực lao động cho NLĐ.
- Song song với công tác đào tạo, cơ quan cần có kế hoạch sử dụng lao động sau đào tạo một cách nhanh chóng và hiệu quả.
- Tổ chức lao động khoa học, tạo bầu không khí làm việc hòa đồng thân thiện.
- số lượng lao động quản lý lớn (số lao động tham gia BHXH năm 2015 so với năm 2016 tăng 34,5%, hiện số quản lý tại BHXH quận Hoàng Mai năm 2016 hơn 71 nghìn người).
- Từ những thực trạng, các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực lao động như: yếu tố thuộc về người lao động.
- đặc điểm cơ cấu thị trường lao động sự phân tích đánh giá thực trạng tạo động lực tại cơ quan Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai, các kết quả đạt được trong tạo động lực.
- hiệu quả lao động và năng xuất lao động.
- mức độ hài lòng của người lao động.
- lòng trung thành của người lao động đối với tổ chức.
- Để tạo động lực lao động cần vận dụng một hệ thống các chính sách, biện pháp tác động tới người lao động nhằm làm cho họ có động lực trong công việc, khiến họ cảm thấy hài lòng hơn với công việc và mong muốn được đóng góp công sức cho cơ quan Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai.
- Dựa trên kết quả điều tra và những đánh giá khách quan, tác giả đã khái quát lại những điểm đã làm được, những mặt còn hạn chế trong tạo động lực lao động tại Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai.
- Trên cơ sở đó, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và hoàn thiện tạo động lực lao động tại đây.
- Đồng thời Luận văn cũng đưa ra một số gợi ý đối với bản thân người lao động và một số kiến nghị với Nhà nước để góp phần nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho NLĐ tại cơ quan Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai.
- Giáo trình Tổ chức lao động - NXB Lao động xã hội, Hà Nội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt